Giáo Phận Bắc Ninh

Nhà thờ Giáo Xứ Phong Cốc

 

Nhà thờ Giáo xứ Phong Cốc
Giáo hạt Bắc Ninh

 

Địa chỉ : Phong Cốc, Đức Long, Quế Vơ, Bắc Ninh ( Bản đồ )

Chánh xứ : Linh mục Phêrô Mai Viết THẮNG (7/2019)
Phó xứ     : Linh mục Giuse Maria Phạm Văn SỔ - CMC (6/2017)

Tel

 

E-mail

 

Năm thành lập

 

Bổn Mạng

 

Số giáo dân

279 (2016)

Giờ lễ

Chúa nhật     :

Ngày thường :

Các nhà thờ lân cận :   Gh Kiều Lương

Tư liệu :  Lược sử Giáo xứ - H́nh ảnh Giáo xứ 
                Sơ lược về 4 vị chứng nhân của Gx Phong Cốc

-  Tin tức sinh hoạt

 

Lược sử Giáo xứ Phong Cốc

Giáo xứ Phong Cốc – giáo phận Bắc Ninh thuộc xă Đức Long, huyện Quế Vơ, tỉnh Bắc Ninh là một giáo xứ cách không xa nhà thờ chính ṭa giáo phận (khoảng 30 km), nhưng đây là một giáo xứ nhỏ, nằm ở miền quê nghèo, với số giáo dân thưa thớt. Giáo xứ Phong Cốc gồm 4 họ đạo: Phong Cốc, Cổ Pháp, Đào Viên và Kiều Lương. Số tín hữu tổng cộng khoảng 600 nhân danh, thường trực ở nhà khoảng hơn 300 người, lư do: người trẻ đi làm, hoặc đi học xa nhà.

Giáo xứ nằm cuối nguồn của ba con sông: Sông Cầu; Sông Đuống và Sông Thương. V́ thế hằng năm vào mùa mưa hay bị lụt lội, ngoài ra v́ cạnh nhà máy nhiệt điện Phả Lại, nên cũng bị ảnh hưởng bởi khí thải, ô nhiễm... Đó có thể là lư do người nông dân vùng quê này làm ăn thật khó khăn, vất vả quanh năm mà vẫn nghèo túng. Chính v́ thế mà người trẻ đang cố gắng học hành để thoát ly, hoặc đi làm ăn xa nhà, với hy vọng thoát được cảnh nghèo khổ.

 

Chi tiết bổ sung xin gởi về
giaoxugiaohovietnam@Yahoo.com 

 

................

Giáo xứ Phong Cốc đang vươn lên sức sống mới

VietCatholic News (01 Jun 2008 16:18)

 

BẮC NINH -- Tôi trở lại giáo xứ Phong Cốc vào đúng ngày quốc tế thiếu nhi: 01/ 06/ 2008, một ngày mùa hè nhưng thời tiết thật mát dịu tựa như đang giữa mùa thu. Cha xứ Giuse Nguyễn Hoàng Ân đă cho biết: hôm nay ngài tổ chức thánh lễ cầu nguyện cho các em thiếu nhi trong xứ của ngài phụ trách, đồng thời khai mạc chương tŕnh thi đua học Giáo Lư Mùa Hè.

Giáo xứ Phong Cốc – giáo phận Bắc Ninh thuộc xă Đức Long, huyện Quế Vơ, tỉnh Bắc Ninh là một giáo xứ cách không xa nhà thờ chính ṭa giáo phận (khoảng 30 km), nhưng đây là một giáo xứ nhỏ, nằm ở miền quê nghèo, với số giáo dân thưa thớt. Giáo xứ Phong Cốc gồm 4 họ đạo: Phong Cốc, Cổ Pháp, Đào Viên và Kiều Lương. Số tín hữu tổng cộng khoảng 600 nhân danh, thường trực ở nhà khoảng hơn 300 người, lư do: người trẻ đi làm, hoặc đi học xa nhà.

Giáo xứ nằm cuối nguồn của ba con sông: Sông Cầu; Sông Đuống và Sông Thương. V́ thế hằng năm vào mùa mưa hay bị lụt lội, ngoài ra v́ cạnh nhà máy nhiệt điện Phả Lại, nên cũng bị ảnh hưởng bởi khí thải, ô nhiễm... Đó có thể là lư do người nông dân vùng quê này làm ăn thật khó khăn, vất vả quanh năm mà vẫn nghèo túng. Chính v́ thế mà người trẻ đang cố gắng học hành để thoát ly, hoặc đi làm ăn xa nhà, với hy vọng thoát được cảnh nghèo khổ.

Sau hơn 1 năm về nhận xứ, trước bao nhiêu công việc mục vụ đ̣i hỏi cần phải thực hiện, như xây dựng cơ sở vật chất, xây dựng, củng cố các đoàn hội, cha Giuse Nguyễn Hoàng Ân đă dần dần từng bước khôi phục, củng cố tinh thần của một cộng đoàn vốn đă chịu thiệt tḥi trong một thời gian khá dài trong hoàn cảnh giáo phận thiếu thốn linh mục. Trước hoàn cảnh: giáo dân thưa thớt, điều kiện kinh tế c̣n khó khăn, giáo dân chỉ lo tập trung làm ăn, không để ư ǵ đến việc sống và giữ đạo, ngài đă ưu tiên đến chương tŕnh xây dựng con người mà trọng tâm hơn cả là giáo lư sống đạo, đào tạo các lớp lễ sinh, giáo lư viên và giới trẻ. Bởi lẽ, đứng trước một xă hội đầy biến động và cám dỗ, mỗi người tín hữu chỉ có thể sống và giữ đạo tốt được khi đă được huấn luyện và trang bị một hành trang chắc chắn là những nền tảng giáo lư và giáo huấn của Giáo Hội.

Trong suốt thời gian qua, chương tŕnh đào tạo dài hạn giáo lư viên vào các Chúa Nhật, với hơn nửa năm qua mới được 4 giáo lư viên, các em ở độ tuổi đi học giáo lư c̣n thiếu người dạy, hoặc trong thời gian năm học, các em c̣n bận tham gia học chương tŕnh của nhà trường, th́ Mùa hè là cơ hội để các em có nhiều thời gian hơn cho việc học hỏi, trau dồi kiến thức giáo lư.

Ngày lễ thiếu nhi, cha xứ tập họp các em lại để động viên khích lệ tinh thần, tổ chức cho các em trong xứ được gặp gỡ, giao lưu, được chơi những tṛ chơi do các anh chị giáo lư viên, các dự bị chủng sinh, quí Soure hướng dẫn và tổ chức. Trong thánh lễ, các em đă hát lễ, đọc sách thánh và dâng những tâm t́nh cầu nguyện cho các bạn thiếu nhi cùng trang lứa trên toàn thế giới. Buổi lễ tuy đơn sơ, nhưng thật cảm động và sốt sắng. Kết thúc thánh lễ, các em tiếp tục được tham gia các chương tŕnh sinh hoạt ngoài trời, những tṛ chơi có giải thưởng. Nh́n khuôn mặt rạng rỡ của các em, tôi dám chắc các em sẽ rất vui và chơi hết ḿnh. Chúa Giêsu chắc cũng sẽ rất vui khi thấy các trẻ em đến với Ngài như vậy.

Chia tay ra về, h́nh ảnh giáo xứ Phong Cốc cứ như muốn líu kéo tôi, theo tôi trên suốt cả chặng đường dài. H́nh ảnh các em thiếu nhi đơn sơ mộc mạc, những thiếu thốn của một vùng quê nghèo, những h́nh ảnh cơ sở vật chất: nhà thờ, nhà chung và thậm chí nơi để một cha xứ ở cũng không có, gian cung thánh tạm bợ đầu nhà thờ đă trở thành pḥng ở... Tất cả, những h́nh ảnh từ con người đến cảnh vật cứ thay nhau tái hiện cách sống động trong tôi. Tôi thầm nghĩ: trên cánh đồng truyền giáo và tái truyền giáo của giáo phận Bắc NInh cũng như nhiều nơi, chúng ta cần phải có thật nhiều những linh mục sẵn ḷng phục vụ Chúa và tha nhân cách âm thầm như thế.

 

Dom. Thành Công

..............................

LƯỢC VỀ BỐN VỊ CHỨNG NHÂN CỦA GIÁO XỨ PHONG CỐC

Cụ Phê-rô Tập là nông dân, sinh năm 1811 trong gia đình Công giáo tại làng Phong Cốc, huyện Quế Dương, tỉnh Bắc Ninh. Từ nhỏ cụ đă chăm chỉ giữ đạo Ki-tô, đến tuổi trưởng thành ông lấy vợ và sinh tám người con. Năm 1859 nhà vua ra chiếu chỉ chống Đạo Ki-tô và bắt các đầu mục phải chối Đạo. V́ không muốn chối Đạo, cụ Tập bắt, bị tống giam, bị tra hỏi và hành hạ đ̣n vọt, nhưng cụ không bao giờ bước qua thánh giá.

Thời gian trong tù cụ nêu gương đọc kinh Mân Côi, ăn chay và thường xuyên lănh nhận bí tích Ḥa giải và Thánh Thể. Cụ luôn động viên người thân và các bạn kiên tâm chịu đựng v́ chính đạo.

Cụ Giê-rô-ni-mô Khải sinh năm 1811, con của một gia đình Công giáo, ở làng Phong Cốc. Từ thuở nhỏ cụ được học chữ nho. Có thời gian cụ là người nhà Đức Chúa Trời, nhưng không hợp, sau về lấy vợ và sinh bốn người con. Cụ vào Hội Mân Côi để sớm hôm tôn kính Đức Mẹ.

Cụ Khải từng phục vụ trong quân ngũ của triều đ́nh được sáu năm. Năm 1859, cụ lên thị xă thăm những đầu mục Ki-tô của làng đang bị bắt, một người yêu cầu cụ thay vị trí một số ngày để họ về thăm nhà, cụ chấp nhận vui vẻ. Ít ngày sau tất cả các đầu mục bị giải lên trước các quan, v́ không muốn bước qua Thập giá, cụ Giê-rô-ni-mô phải chịu nhiều cực h́nh. Khi c̣n ở trong tù, cụ khuyên nhủ mọi người đứng vững và không bước qua Thập giá. Tháng Ba năm 1862, khi cụ bị bắt tới nơi phân sáp, cụ đă vui mừng thông báo và khuyên nhủ các anh, để họ chăm sóc cha mẹ ḿnh.

Cụ Giê-rô-ni-mô Tin sinh trong gia đình Công giáo, trong làng Phong Cốc. Vốn là một nông dân chăm chỉ, cụ tham gia Hôi Mân Côi. Ở tuổi trưởng thành cụ lập gia đ́nh. Sau đó đi lính nghĩa vụ trong ba năm. Tháng Mười Hai năm 1859, cụ bị bắt và đă chấp nhận với tâm hồn thanh vui tươi, thản. Cụ bị hành hạ ba lần, v́ không muốn bước qua Thập giá. Có lần cụ bị lính trói tay chân vào với nhau, đánh cho tới khi ḷi xương. Dù cực khổ cụ vẫn kiên tâm v́ đạo. Cụ bà làm chứng về lời của cụ Tin: “Không bao giờ tôi muốn bước qua Thập giá”.

Ngày 4 tháng tư năm 1862, cả ba cụ bị chôn sống cùng các đầu mục Ki-tô, sau đó thi thể các cụ được chuyển về và chôn cất tại nhà thờ Phong Cốc cho đến nay.

Cụ Giê-rô-ni-mô Điển sinh ra trong gia đình Công giáo, ở làng Cầu Giáp, huyện Quế Dương, tỉnh Bắc Ninh. Cụ được học chữ nho ngay từ nhỏ. Lớn lên, cụ phục vụ quân ngũ ít năm. Tính nết khi ấy đă có đốm nhọ trong đời sống hôn nhân. Khi vợ mạnh mẽ than phiền, cụ hứa sửa đổi. Gần một năm sau, cụ bị bắt v́ Đạo như một đầu mục của dân, cụ vui mừng khi bị đưa ra thị xă. Không muốn vâng lệnh quan để chối Đạo, cụ bị mang gông nặng và bị tống giam. Như các đầu mục khác, trong mọi cuộc tra khảo cụ bị đẫm máu v́ roi vọt nhưng không bao giờ cụ muốn bước qua Thập giá.

Ngày 4 tháng Tư năm 1862, cụ bị chôn sống cùng các đầu mục Ki-tô, khi mới 36 tuổi. Thi thể cụ được di chuyển và chôn cất trong nhà của một phụ nữ làng Kiều Lương, sau đó được đưa về an táng trong nhà thờ Kiều Lương từ ngày 15 tháng 1 năm 1942 cho đến nay.

Ngô Đồng

 


H́nh ảnh nhà thờ Giáo xứ Phong Cốc

< chưa có >

Chi tiết - h́nh ảnh bổ sung xin gởi về
giaoxugiaohovietnam@Yahoo.com 

[Trở về đầu trang ]