......................................................
BẮC NINH - Đến Thái Nguyên đă nhiều lần, song đây là lần đầu tiên
chúng tôi đến một xứ đạo ngay giữa ḷng Thành phố với nhiều bỡ ngỡ
và ấn tượng. Ở một Thành Phố phía Bắc đất nước, một giáo xứ với
hơn 4000 nhân danh kiên cường, vững mạnh với đời sống đạo đức
nhiệt thành đă làm chúng tôi hết sức cảm phục.
Xem h́nh ảnh giáo xứ lụt và giáo dân phản đối công an, cán bộ,
cảnh sát, dân pḥng định chiếm đất
Giáo
xứ miền sơn cước vững mạnh niềm tin
Khi chúng tôi đến trời đă xế chiều, Giáo xứ đang chuẩn bị cho lễ
Ḿnh máu Thánh Chúa. Từ ngoài quăng trường vào sân nhà thờ, từng
đoàn người lũ lượt kéo nhau về vị trí của ḿnh. Các đội trống, kèn,
kiệu, ca đoàn và ban phục vụ đang tất bật cho một buổi tối thắp
nến cầu nguyện cho Sự thật – Công lư – Ḥa b́nh, cầu nguyện cho
Tây Nguyên, cho đất nước và nhất là cầu nguyện cho nhà cầm quyền ở
Thái Nguyên biết tôn trọng sự thật, lẽ công bằng đối với giáo dân
tại đây.
Từng đoàn người với đủ mọi loại sắc phục rực rỡ, những chàng trai,
cô gái Thái Nguyên với nụ cười trên môi và tấm ḷng rộng mở tươi
cười đến nhà thờ như về với nhà ḿnh, gặp nhau thân thiện và vui
vẻ.
Từ các giáo xứ bạn các đoàn đại biểu với đủ loại phương tiện đang
kéo về hiệp thông cùng Giáo xứ Thái Nguyên dự buổi thắp nến cầu
nguyện của Giáo xứ trong Thánh Lễ Ḿnh máu Thánh Chúa sau những
biến cố vừa qua tại đây.
Tiếp chúng tôi, linh mục Fanxico Nguyễn Đức Đại cho biết: “Hôm
nay, các giáo xứ lân cận cũng được các linh mục cử đoàn đại biểu
về đây tham dự cùng giáo xứ Thái Nguyên như đă từng đồng hành và
hiệp thông với chúng tôi hơn cả chục năm qua trong quá tŕnh t́m
kiếm Công lư – Sự thật và lẽ công bằng, hành tŕnh của Giáo xứ
chúng tôi những năm qua cũng đă là một quá tŕnh gian nan và khó
khăn”.
Gian
nan trong hành tŕnh đ̣i công lư
Qua t́m hiểu chúng tôi được biết, vừa qua ở giáo xứ Thái Nguyên
này cũng như những nơi khác, vấn nạn đất đai, tài sản tôn giáo,
nơi thờ tự bị lấn chiếm, cưỡng đoạt ngang nhiên là điều đang gây
nhức nhối trong ḷng giáo dân.
Nhà thờ Giáo xứ Thái Nguyên được xây dựng từ lâu đời trên một khu
đất rộng răi và quang đăng với đầy đủ nhà xứ, nhà thờ và một quăng
trường rộng lớn phía trước đủ dành cho cả vạn giáo dân trong những
dịp lễ lớn, trọng thể tụ hội về đây.
Trong thời gian “xây dựng Chủ nghĩa xă hội” trên miền bắc, đất đai
nhà thờ bị ngang nhiên lấn chiếm. Nhà thờ đă có đơn từ đ̣i lại
nhiều lần, nhưng vẫn như “nói với đầu gối”.
Cách đây cả chục năm, hàng đoàn giáo dân đă kéo về Hà Nội nằm kêu
kiện cả tháng nhưng sự việc vẫn chưa được giải quyết cho đến tận
bây giờ.
Khu đất phía trước nhà thờ, bên kia con đường nhựa chạy qua, giờ
chỉ c̣n một bức tượng Trái tim Chúa Giêsu từ thời xa xưa c̣n đứng
đó chen lẫn với một dăy nhà ở nhếch nhác kiêm quán ăn. Đằng sau
bức tượng là những người đàn ông bụng béo ngồi ngả ngớn nh́n ra,
những chị phụ nữ với đủ loại dụng cụ gia đ́nh bày biện như để nói
lên thái độ văn hóa của một Thành phố vốn có truyền thống lâu đời
đối với nơi thờ tự của một tôn giáo lớn.
Bênh cạnh dăy nhà cấp 4 tạm bợ, có một khu đất khá đẹp đă làm nền
xi măng. Theo lời giáo dân ở đây, th́ mảnh đất này đă được xí phần
cho một cán bộ có cỡ ở tỉnh. Nhưng khi ông ta đến xây móng làm nhà
đă bị giáo dân phản đối quyết liệt nên mới c̣n đó, nếu không, bên
cạnh bức tượng này giờ đă có công tŕnh hoành tráng nguy nga.
Chiếc cổng vào nhà thờ đang xây dựng dở dang do khi xây dựng đă có
giấy phép, nhưng rồi đang xây lại bị đ́nh chỉ. V́ vậy mà lối vào
cồng chính của Nhà thờ vẫn không có, đành đi lối tạm hai bên.
Với chiếc cổng nhà thờ th́ phép tắc đến là kỹ như thế, nhưng nhà
dân lấn chiếm đất nhà thờ th́ cứ “vô tư” kể cả nhà nước cấp “sổ đỏ”
cho họ. V́ vậy, quăng trường nhà thờ nh́n ra nay lộm nhộm cả hai
dăy quán xá, café, điện thoại, cơm phở… đủ cả, trưng lên sự nhếch
nhác khó coi ngay trước cổng nhà thờ. Quăng trường trước mặt nhà
thờ nay tự thu hẹp lại như một bằng chứng cho việc lấn chiếm đất
đai nhà thờ là không thể chối căi.
Những tháng qua, nhiều cách hành xử của nhà cầm quyền ở đây đă gây
cho giáo dân nhiều bức xúc.
Gần sát hàng rào nhà xứ bên phía phải có một con mương thoát nước
rộng khoảng 2 mét là nơi thoát nước chung cho cả tổ dân phố. Tuy
nhiên, Phường đă bán mảnh đất này cho một đại gia nào đó và đă
được cấp sổ đỏ(?). Khi san lấp để xây dựng, họ đă cho lấp luôn con
mương thoát nước này.
Chính v́ vậy mà một trận mưa đổ xuống ngày 8/5/2009, cả khu vực
nhà thờ thành một chiếc bể bơi, khu vực nhà xứ cũng bị nhấn ch́m.
Hàng rào bao quanh nhà thờ đổ sụp khoảng 30m do nước ứ đọng đột
ngột, mở một lối vào tự do cho những ai không thích đi vào cổng
chính, nhất là ban đêm. Con mương thoát nước của nhà thờ và cả tổ
dân phố coi như xóa sổ.
Linh mục Quản xứ đă bao lần giấy tờ, lập biên bản… nhưng vẫn cứ
con bài… chờ đợi cho đến ngày 28/5/2009 đă có lá đơn thứ 3. Nhưng
khi chúng tôi đến, cảnh hoang tàn, đổ sập vẫn c̣n đó như trêu
ngươi dân cư và giáo dân.
Trước t́nh h́nh đó, để chống lại những cơn mưa rừng mùa hạ có thể
ập đến bất cứ lúc nào nhấn ch́m một cơ sở tôn giáo, ngày 29/5/2009
Ban Giáo xứ đă hợp đồng với một số xe tải để chở đất tôn cao mặt
đường đi và những nơi ngập úng.
Vậy nhưng, những chiếc xe tải vừa đổ được một xe th́ như có băo,
cảnh sát giao thông, công an các loại đă ập đến hiện trường bắt
dừng lại. Một vài xe đă đổ đất xuống nơi tập kết trước quăng
trường nhà thờ đă bị thu giấy phép lái xe tại chỗ.
Hơn thế, sau đó các loại cảnh sát, cán bộ với dùi cui gậy gộc
trong tay kèm máy xúc đến để xúc đi số đất mà Ban Giáo xứ đă mua
về để chống ngập. Bên cạnh đó, các cán bộ đua nhau ḥ hét, máy
chụp ảnh, quay phim đă thi nhau hoạt động để đe dọa bà con giáo
dân.
Đến nước này th́ tức nước vỡ bờ, bà con giáo dân đă đồng loạt xông
ra ngăn chặn, họ ngồi ngay trước mũi xe, trước lưỡi máy xúc, quyết
thà chết nhất định không để bị cướp đi thành quả lao động của họ.
Cuối cùng, th́ cả đám cán bộ, cảnh sát, dân pḥng và những lực
lượng khác cùng xe, máy xúc đă phải rút lui không kèn không trống.
Khi chúng tôi đến nơi này, trước quăng trường nhà thờ, những đống
đất vẫn c̣n đó như chứng tích của những hi sinh và sự kiên định
vững vàng của giáo dân, c̣n nhà xứ th́ vẫn bị đe dọa ngập, hàng
rào vẫn đổ, mương nước vẫn cứ tịt.
Một giáo dân bức xúc với chúng tôi: “Thật chúng tôi không thể
hiểu cách làm việc của họ như vậy để nhằm mục đích ǵ? Có phải họ
đang bộc lộ dă tâm ngâm cả nhà xứ và nhà thờ của chúng tôi trong
băi nước thải của dân cư xung quanh hay không? Việc này chính
quyền không giải quyết th́ ai giải quyết, chúng tôi c̣n phải đợi
đến bao giờ? Khi nào th́ đất đai của chúng tôi mới được trả lai để
chúng tôi làm nơi thờ phượng?”
Chúng tôi đành… lảng, v́ ai có thể trả lời được cho giáo dân này
ngoài chính những người cầm quyền ở Thái Nguyên.
Buổi cầu nguyện hiệp thông với tinh thần vững mạnh
Trời
tối, thánh lễ được cử hành khá muộn ngay trên quăng trường đất đá
đang nham nhở, lổm chổm để thuận tiện cho những người lao động đi
làm về muộn. Khoảng 4000 người đă tập trung dày đặc trước và xung
quanh khu vực lễ đài sáng rực rỡ đèn và hoa.
Hàng đoàn thiếu nhi, thiếu nữ, thanh niên và cả những bậc trung
niên, các cụ già hàng lối chỉnh tề, trang phục đẹp đẽ nghiêm trang
tham dự Thánh lễ một cách sốt sắng.
Thánh lễ Ḿnh Máu Chúa hôm nay diễn tả t́nh yêu thương của Thiên
Chúa với nhân loại, một t́nh yêu mănh liệt và sâu sắc “hiến cả
mạng sống của ḿnh v́ bạn hữu” . Ngài đă hi sinh bản thân ḿnh,
đă biến bánh rượu trở thành ḿnh và máu để “ở lại với nhân loại
cho mọi ngày cho đến tận thế”.
Nh́nh những gương mặt thân ái, những cử chỉ thân thiện của giáo
dân nơi đây, chúng tôi hiểu rằng, chính họ, những giáo dân này đă
diễn tả mạnh mẽ nhất, sống động nhất t́nh yêu của Thiên Chúa nơi
trần thế bằng “T́nh yêu thương của con người” như lời Chúa đă dạy
“Các con hăy yêu thương nhau, như Thầy đă yêu thương các con”.
Sau Thánh lễ dù đă hơi muộn, nhưng tất cả đều ở lại để tổ chức
buổi cầu nguyện, đi kiệu rước ḿnh Thánh Chúa trên khu đất của Nhà
thờ. Một cuộc cầu nguyện hoành tráng, đậm sâu dấu ấn đức tin đă
được tổ chức với hàng ngàn ngọn nến rực cháy trong tay và niềm tin
rực cháy trong ḷng người tín hữu Thái Nguyên.
Chủ
đề cuộc cầu nguyện: Cầu cho Sự thật – Công lư – Ḥa B́nh, cầu
nguyện cho đất nước, cho đồng bào Tây Nguyên và nhất là cầu cho
các nhà lănh đạo Thái Nguyên được sáng suốt, biết tôn trọng quyền
tự do tín ngưỡng của nhân dân, biết lẽ phải, công bằng và công lư
theo chuẩn mực văn minh, sớm trả lại sự công bằng cho Giáo xứ,
Giáo họ và Giáo hội nói chung, nhất là trả lại những tài sản bị
chiếm đoạt vô cớ.
Nghe những lời cầu nguyện cho đất nước, cho đồng bào Tây Nguyên,
chúng tôi không khỏi rưng rưng xúc động khi thấy họ thể hiện T́nh
yêu Thiên Chúa qua sự quan tâm đến những đồng đạo, đồng bào của
ḿnh nơi xa xôi vời vợi kia.
Trời về khuya, cái nóng của ngày hè đă tạm lui, hai bên đường lộ,
hàng đoàn giáo dân vẫn cầm nến cháy và hát những lời kinh Ḥa b́nh,
kêu gọi “đem chân lư vào chốn lỗi lầm” và xin được “làm
khí cụ b́nh an của Chúa”.
Nghe những lời kinh cất lên trong đêm với cả ḷng sốt mến lạ lùng
và nh́n những ngọn nến hồng rực trên tay, chúng tôi tin rằng: Dù
có khó khăn đến đâu, công lư, sự thật sẽ luôn luôn có sức mạnh để
chiến thắng mọi sự dữ, mọi thế lực bạo tàn.
Ra về khi trời đă khuya, con đường xuôi về Hà Nội bỏ lại Thành phố
Thái Nguyên sau lưng, nhưng những ấn tượng về một vùng đất, một
giáo xứ đầy nhiệt thành vẫn vương vấn măi trong chúng tôi như một
giấc mơ kỳ diệu.
Chúng tôi tin rằng: Với tấm ḷng nhiệt thành, kiên trung của giáo
dân Thái Nguyên và sự đoàn kết vững mạnh của họ, Thiên Chúa toàn
năng sẽ nhậm lời cầu của họ đêm nay.
Hà Nội, Ngày 15 tháng 4 năm 2009