|

Lược
sử Gio xứ Ngọc Hồ
Nguồn : Website TGP Huế
(17/12/2019)
Nh thờ Ngọc Hồ, với mặt tiền mới từ 2017
I. VỊ TR ĐỊA L:
Gio xứ Ngọc Hồ, Gio hạt Thnh Phố, nằm trn địa bn phường
Hương Hồ, thị xã Hương Tr, tỉnh Thừa Thin-Huế, cch To Gim mục
Huế hơn 4 km (đường chim bay) về pha ty nam[1].
II. NGÙN ǴC HÌNH THÀNH VÀ QU
TRNH PHÁT TRỈN
1. Từ những tn hữu Dương Sơn lnh cơn
bch hại
Theo lời kể của những bậc cao nin ở Ngọc Hồ, thời gio xứ Dương
Sơn bị bch hại th một số tn hữu ở đy đ bỏ trốn đến thn Long Hồ
sinh sống lm thu, rửa chn bt, nhưng bị người ta chn p nhiều
điều nn đ tm đến Ngọc Hồ định cư[2]. M theo lịch sử, gio xứ
Dương Sơn bị bch hại từ thời cha V Nguyễn Phc Khot (1738-1765)
hay trễ lắm cũng từ thời vua Cảnh Thịnh Nguyễn Quang Toản
(1783-1802).
Vo khoảng đầu thế kỷ 19, có một gia đnh Cng gio ở Ngọc Hồ
sinh được một người con trai sau trở thnh linh mục đầu tin của
gio xứ. Đ l cha Phanxic Xavie Trương Văn Thường, sinh khoảng năm
1806 và chịu chức linh mục 1849. Thợ Đc l nhiệm sở cuối cng
của đời ngi v ngi đ qua đời tại đy ngy 20-7-1892, hưởng thọ 86
tuổi, lm linh mục được 43 năm.
Như vậy, chắc chắn Ngọc Hồ đ c người Cng gio t ra vo cúi
thế kỷ 18.
Vo năm thứ 14 v 15 triều vua Tự Đức (1847-1883), tức 1861-1862,
d ở nơi hẻo lnh, cộng đon Ngọc Hồ cũng đ bị bch hại nặng nề do
lệnh Phn sp. Linh mục Bernard, hội Thừa sai Paris, trong tập sch
Những người tuyn xưng đức tin từ 1848-1862 của Bắc Đng Trong
đăng trong Bin nin sử của hội năm 1918, đ ghi nhận 10 danh tnh
v trường hợp tử đạo tại Ngọc Hồ[3]. (Xem Phụ lục)
2. Thnh gio họ rồi gio xứ
Trước cuộc cấm phng năm lịch sử (thng 1-1864) ở Kim Long thời
Đức Gim mục Hyacinthe Sohier (Bnh), tại Ngọc Hồ cũng như bao vng
khc thuộc Gio phận Huế, cc linh mục hoạt động mục vụ v truyền
gio khng c giới hạn địa bn cụ th̉. Nhưng kể từ lc tnh hnh
tn gio khả quan hơn (vua Tự Đức chẳng cn bắt đạo), Đức Cha c
định chia cc gio xứ (c thể km cc gio họ), giao mỗi gio xứ cho
một linh mục coi sc, gọi l cha sở, c bi sai trong đ ghi r
địa giới lm mục vụ của mỗi vị. Thng lệ ny ko di cho tới ngy
nay.
V thế sau đ Đức Cha đ ra một thng co, xin cc cha cho biết
cc xứ đạo trong ton gio phận, nhằm kiểm k để dễ bề phn định.
Kết quả l Ngọc Hồ thuộc gio sở Phủ Cam, gồm gio xứ Phủ Cam v 4
gio họ: Trường An (Phường Đúc), Đ Hn, Buồng Tằm v Ngọc Hồ.
Quản xứ chnh thức đầu tin của cả gio sở l cha Inhaxi
Nguyễn Ngọc Tuyn (1866-1880), người Phủ Việt, Quảng Bnh.
Sau đ cha Luca Nguỹn Hữu Tn, gốc Mỹ Hương, Quảng Bnh.
Ngài từ An Vn (1864-1871) về thế cha Tuyn, bớt một phần đất của
cha nầy. Coi Ngọc Hồ v Đ Hn từ năm 1871.
Tiếp đến l cha Inhaxi Trần Ngọc Vịnh, chịu chức năm 1875, ở
Ngọc Hồ c lẽ tới năm 1879 (sau đ đổi ra Đại Lộc v bị Văn Thn st
hại ở Dương Lộc, Quảng Trị thng 9-1885). Ngi l cậu ruột của 3 anh
em linh mục gốc Ngọc Hồ: Nguyễn Văn Chuyn, Nguyễn Văn Chnh v
Nguyễn Văn Mầu.
Rồi tới cha Anr Trần Văn Don, người Da Mn (Quảng Trị), quản
xứ Ngọc Hồ v Đ Hn khoảng từ 1879-1881.
Cha Giuse Hồ Đnh Tnh, con thnh Micae Hồ Đnh Hy, người Nhu
Lm. Cha Tnh ở Ngọc Hồ l nơi cuối cng của đời mnh. Ngi đ mất
nơi đy ngy 3-4-1891 v an tng tại chỗ.
Cha Anr Nguyễn Văn Định, người Thợ Đc, lm quản xứ Ngọc Hồ từ
1891 đến 1894. Ngi nhiệt thnh chăm lo mục vụ, thch học hỏi Kinh
Thnh, nhất l thư của Thnh Phaol m ngi thuộc gần hết. Ngi dọn
bi giảng viết ra từng quyển lớn, sau nầy cha Phaol Nguyễn Văn
Chuyn (gốc Ngọc Hồ) c cho xuất bản ở Hồng Kng. Ngi qua đời v
cũng an tng tại Ngọc Hồ (1894).
Cha Tphan L Văn Ấn, cũng người Thợ Đc, ở Ngọc Hồ từ 9-1894
v tạ thế ngy 27-10-1897 tại Phủ Cam. Sau đ xc ngi đem chn tại
Ngọc Hồ.
Cha Giuse Bi Văn Tuyển, từ 11-1891 l quản xứ Sơn Quả. Sau đ
về lm quản xứ Ngọc Hồ từ thời điểm no chưa r, cho tới năm 1914.
Rồi ngi xin hưu tr tại tiểu chủng viện An Ninh, Cửa Tng, Quảng
Trị.
Cha Phanxic Saldi Trần Văn Đng, gốc Bố Liu, ở Ngọc Hồ từ
1914 đến 1917.
Cha Giuse Nguyễn Ngọc Quyền, lm quản xứ Ngọc Hồ từ năm 1917 v
qua đời tại đy ngy 10-3-1917, được an tng trong nh thờ.
Cha Micae Nguyễn Văn Cẩm, người Tn Mỹ, quản xứ từ 1917 đến
1921. Ngài đ xy dựng ngi nh thờ trong hai năm (1918-1919),
còn t̀n tại đ́n nay, từ bộ giàn trò bằng gỗ lim, với cc cột
lớn c đường knh gần 30 cm, mua lại của ṃt vị quan và chuỷn
ln Ngọc H̀ theo đường thủy. Đy l một trong ba nh thờ Cng
gio kiểu nh rường Huế, vẫn cn tồn tại ở đất Thần Kinh (cng với
nh thờ An Vn v Đốc Sơ), d trải qua năm thng chiến tranh, bom
đạn.
Nh thờ Ngọc Hồ với mặt tiền được xy dựng từ thời cha Nguyễn Văn
Cẩm
Cha Louis Bertin (cố Khnh) lm quản xứ từ 1922 đến 1933, sau
đ đổi ln Đ Hn v ở đ 11 năm. Hai lng ny hầu như ton tng,
gồm những cộng đon những người đạo gốc, t pha trộn với những lng
lương quanh vng.
Cha Matth Nguyễn Văn Thăng, gốc So Bn (Tam Ta), cai quản
từ 1933 đến 1938.
Cha Tađ Đ̃ Văn Cử, gốc Bch Kh (Quảng Trị) 1938-1939. Trong
thời gian ny, c cha Phaol Nguyễn Văn Chnh, gốc Ngọc Hồ, chu
ruột cha Trần Ngọc Vịnh, v̀ nghỉ tại qu nh từ 1937 đến 1939,
sau đó đi làm quản xứ C̀u Hai từ 9-4-1939.
Cha Georges Lefas (cố Phước) 1939-1940. Đang dạy ở trường
Providence (Thin Hựu), ngi được phi ln Ngọc Hồ để trau dồi tiếng
Việt, dưới sự dẫn dắt của cha Louis Bertin (ở gio xứ Đ Hn kề cận).
Cha Phr Trần Văn Lượng, gốc Nhất Đng, 1940-1941.
Cha Louis Bertin (Khnh) đang ở Đ Hn c về kim Ngọc Hồ cho
tới cuối năm 1944, r̀i về Sư Lỗ. Sau đ Nhật đảo chnh, Việt Minh
ln, ngi bị quản thc rồi đưa ra Vinh.
+ Từ 1945 đến 1948, khng r cha no lm quản xứ. C một điều
chắc chắn, vo thời điểm nầy, ở Huế, cc vng qu như Ngọc Hồ l nơi
gặp nhiều kh khăn do chiến tranh gy nn. C thể cc gia đnh Cng
gio đ bỏ qu hương đi nơi khc để lm ăn sinh sống, nn quản xứ
vắng mặt.
Nhưng từ 1948-1949, Ngọc Hồ lại c quản xứ mới l cha Phr Ng
Văn Hiến, gốc Kim Long. Ngi bị Ty bắn v ngộ st. Xc được an tng
tại vườn nh thờ Ngọc Hồ. (Năm 2007 cha Phr L Văn Ngọc đã dời
xác ngài ln nghĩa trang của giáo xứ)
Cha Tma Trần Văn Dụ, gốc An Lộng, 1949-1952.
Cha Lrens Trương Văn Vệ, gốc Ngọc Hồ, 1952-1963.
+ Năm 1963, chế độ Ng Đnh Diệm bị lật đổ. Kể từ ngy đ cho tới
năm 1975, tnh hnh an ninh ở vng ny khng được bảo đảm. Đa phần
gio dn đi lnh nạn cc nơi khc, nhất l về Phủ Cam. Quản xứ cũng
vắng mặt.
3- Ti lập trong ha bnh
Sau 3-1975 người dn hồi hương, Đức Tổng Gim mục Philiph
Nguyễn Kim Điền lại đặt cha Micae Nguyễn Văn Tường, gốc Hương Lm,
lm quản xứ Ngọc Hồ từ 1975-1980.
Cha Giuse Nguyễn Văn Chnh, qu Phủ Cam, thay thế cha Tường
nghỉ hưu. Cha Chnh lm quản xứ từ 1980-1999. Năm 1989 ngi đ cho
tu sửa nh thờ, xy một dy nh 4 phng để học gio l. Từ 1998,
gio xứ tiếp nhận điện lưới quốc gia, cuộc sống có ph̀n văn minh
hẳn.
Cha Batlm Nguyễn Phng Tuệ, gốc Mỹ Duyệt (Quảng Bnh), quản
xứ từ đầu năm 1999 đến 2002, rồi về hưu tr tại Nhà Chung. Sau đ,
trong khoảng 6 thng chờ đợi, cha Gioakim Nguyễn Ch Hữu, gốc Gia
Hội, ln lm quản nhiệm.
Cha Phr L Văn Ngọc từ 2003-7/2008. Nhờ sự gip đỡ của ga
phụ bc sĩ Nguyễn Qu Thể (Hoa Kỳ), cc cng trnh đi Đức Mẹ
Fatima, lầu chung, nh ḥi, bến nước, đ được xy dựng. Sau lễ
ngọc khnh linh mục 29-6-2008, cha gi Ngọc về hưu.
Trong thời gian 9 thng khng c quản xứ, cc cha Bacnab Tr̀n
Đình Phục, gốc Dương Sơn, Antn Nguyễn Văn Thăng, gốc Lương Văn, v
Giuse Phan Min, gốc Cự Lại, lần lượt đến lm mục vụ (dng lễ Cha
nhật).
Cha Gio-gi- Nguyễn Thnh Phương, qu Phủ Cam, quản xứ từ
29-04-2009 đến 5-11-2012: đại tu nhà thờ: lợp ngói, mở ṛng
cung thánh và hai cánh nhà thờ. Tn tạo đài Đức Mẹ trn
núi Ngọc H̀ (phía sau). Dựng bia tưởng nịm tìn nhn.
Cha Bnđct Ng Văn Hi từ 7-11-2012 . dựng 14 chặng đàng
Thnh gi ngoi trời, đài thánh Giuse, xy thm ṃt ph̀n nhà xứ
mới, thay đổi hon ton mặt tiền nh thờ.
Nh thờ Ngọc Hồ bn trong hiện nay
III. HOA TRI ĐỨC TIN
1- Linh mục:
1- Phanxic Xavie Trương Văn Thường: sinh 1806 lm 1849 ḿt
1892
2- Phaol Nguỹn văn Chính: sinh 1878 lm 1907 ḿt 1961
3- Phaol Nguỹn Văn Chuyn: sinh 1883 lm 1915 ḿt 1965
4- GB Nguỹn Văn M̀u: sinh 1891 lm 1920 ḿt 1949
(Ba cha Chnh, Chuyn, Mầu l anh em ruột)
5- GB Nguỹn Văn Hụ: sinh 1910 lm 1938 ḿt 2001
6- Phaol Trương Cng Gio: sinh 1911 lm 1941 mất 2002
7- Phaol T́ng Thanh Trọng: sinh 1941 lm 1975 hưu 2016
8- Phr Phan Văn Lợi: sinh 1951 lm 1981
9- Phr Trương Văn Thường: sinh 1961 lm 1999 (Hoa Kỳ)
10- Đminic Trương Văn Quy: sinh 1967 lm 2004
(Hai cha Thường v Quy l anh em ruột).
11- Phr Phan Trợ: sinh 1967 lm 2011 (Hoa Kỳ).
12- Đminic Đoàn Thanh Sơn: sinh 1977 lm 2012 (họ ngoại Ngọc
H̀)
13- Phaol V Hữu Thọ: sinh 1979 lm 2018 (họ ngoại Ngọc Hồ) Gio
phận Ban M Thuột
2- Tu sĩ :
1- Maria Phan Thị Tnh (sn: 1913; vk: 1975; đ qua đời)
2- Maria Tống Thị Tin (sn: 1916; vk: 1983; đ qua đời).
3- Uxula Nguyễn Thị Thanh (sn: 1919; vk: 1976; đ qua đời)
4- An Tr̀n Thị Hịp, Dng MTG (sn: 1933; vk: 1983)
5- Maria Phan Thị Thu H̀ng, Dng MTG (sn: 1970; vk: 2005)
6- Mtta Tống Thị Linh, Dng CĐMVN (sn: 1913; vk: 1940; qđ: 2004)
7- Nguỹn Thị Hảo, Dng CĐMVN (sn: 1964; vk: 1997)
8- Nguỹn Thị Thu Huỳn, Dng CĐMVN (sn: 1969; vk: 2005)
9- Tr̀n Thị nh Nguỵt, Dng CĐMVN (sn: 1985; vk: 2019)
10- Maria Hoàng Thị Kim Trm, Dng CĐMVN
11- Matta Tr̀n Thị H̀ng Linh, Dng CĐMVN
12- Madalena Tr̀n Thị Kim Oanh, Dng CĐMĐV (sn: 1968; vk: 2003)
13- Anna Trương Thị Kim Anh, Dng CĐMĐV (sn: 1971; vk: 2002), em
cha Thường v cha Quy.
14- Maria Trần Thị Hong H, (Nh Thử) Dng CĐMĐV
3- Giáo dn
Năm 2010: 455 người.
Năm 2015: 480 người.
Năm 2020: 424 người.
Gio dn Ngọc Hồ lm nng nghiệp, chủ yếu canh tc hoa mu, trồng
cy ăn tri, khai thc nương rẫy, đi rừng đốt củi lm than.
Một số đi vo miền Nam lm ăn đến dịp Tết mới về. Cn bun bn
th lẻ tẻ, chủ yếu đem hoa mu, rau cải, tri trăng địa phương về
thnh phố Huế bn cho thị dn. Đổi lại họ mua cc mn hng khc m
địa phương khng c về bn lại trong lng. Dn chng c vẻ bận rộn
từ sáng tới tối, bằng cc nghề trn. Thn Ngọc Hồ chỉ c một con
đường duy nhất, đ được btng ho, chạy dọc theo bờ sng. Ở đy
chưa c chợ. Cch nh thờ 3 km về pha Ty c chợ xp Hương Hồ (họp
ban sng), nằm trn đường dọc theo tả ngạn sng Hương đi về Huế.
***************************
PHỤ LỤC
NHỮNG CHỨNG NHN ĐỨC TIN
TẠI NGỌC HỒ THỜI PHN SP
Trch Linh mục Bernard, hội Thừa sai Paris, Những người tuyn
xưng đức tin từ 1848-1862 của Bắc Đng Trong, IV- Cộng đon Ngọc Hồ,
đăng trong Bin nin sử của hội năm 1918, trang 508-517 (nguyn văn
tiếng Php).
1. B ga Matta Sm, 72 tuổi, trước tin bị giam giữ v đức tin
tại huyện đường, trong lc chờ đợi người ta chỉ định nơi no b phải
bị lưu đy đến cng với thn thuộc của b. Nơi đ l lng Lại
Bằng[4]. B chết ở đy v kiệt lực v v bệnh tật trong t, 7 ngy
sau khi tới, thng thứ 9 năm 14 triều Tự Đức. Xc b được chn cất
trong chnh lng đ, nhưng khng quan ti, v chẳng ai c phương
tiện để sắm n cho b, ngoi lng ao ước thi.
2. Phr Kiểng, cha gia đnh, 40 tuổi, bị lưu đy cng với vợ v
cc con, do lng th ght đạo, thng thứ 8, năm 14 triều Tự Đức.
Trước tin ng bị giam giữ tại lng Xước Dũ[5] trong 3 thng, rồi
tại lng La Kh, khng mang gng cũng chẳng đeo cng. Về sau ng
phải qua một huyện khc v rồi một huyện thứ ba, m số phận vẫn chưa
được quyết định; thời gian khng di chuyển th phải nằm t. Cuối
cng, ng bị lưu đy dứt khot tới lng Mỹ Xuyn[6]; cha mẹ ng phải
mang ng đến đ, v tật nguyền của ng khng cho php ng tới nơi
bằng cch no khc. Tại đ người canh gc cc t nhn v cc chức
sắc của lng thc giục ng bỏ đạo, bằng cch dọa đnh roi ng v hứa
trả tự do cho ng, nếu ng chịu theo lời khuyn dỗ của họ; ng vẫn
kin vững mặc dầu bệnh nặng. ng được chn cất khng quan ti, tại
lng Mỹ Xuyn, gần bn đường ci quan.
3. Giuse Đặng, con của ng Kiểng, sinh ra v chết một thng sau,
trong nh t Mỹ Xuyn, nơi cha mẹ em bị cầm giữ. Xc em được chn
cất cng một chỗ v cng một cch như Phr Kiểng.
4. Philipph Đoan, 30 tuổi, con của thầy giảng đứng đầu cộng đon,
trước tin bị dẫn đi giam giữ tại huyện, rồi được chuyển đến lng
Lai Thnh[7] một mnh; mi về sau vợ v cc con ng, bị lương dn
ko l, mới tới với ng ở đ (thng thứ 8, năm 14 triều Tự Đức). Tại
đy, ng thường phải mang gng; những cố gắng lặp đi lặp lại của cc
chức sắc trong lng để lm cho ng chối đạo lun bị thất bại. Nh
giam từ đ bị chuyển ra ngoi lng đ lm tổn hại sức khỏe của
Philipph Đoan khiến ng ng bệnh nặng (thng thứ 3 năm 15 triều Tự
Đức). ng mất ngy 25 cng thng; xc ng được chn cất ở chn ni
gần Lai Thnh.
5. Anna Thn, con gi ng Đoan, 2 tuổi, chết v bệnh đậu ma
trong nh t, nơi cha em bị giam giữ, ngy mồng 2 thng thứ 9 năm
14. Em được chn cất trong bụi bờ lng Lai Thnh.
6. Philipph Chung, ga vợ, 70 tuổi, sinh tại An Vn nhưng ở Ngọc
Hồ, đ bị giam giữ tại huyện đường thng thứ 8 năm thứ 14 triều Tự
Đức, trong khi chờ phn sp. Mười ngy sau, ng lần bước đến lng
Ty Thnh[8]. V tuổi gi, ng đ khng phải mang gng cũng chẳng bị
xiềng xch. Nhiều lần lương dn thc đẩy ng chối đạo m chẳng bao
giờ thnh cng. ng chết v kiệt lực do đi trong nh giam, nơi ng
đ chẳng bao giờ ra khỏi, thng 11 cng năm. Xc ng được chn cất ở
lng Ty Thnh.
7. Maria Ti, 8 tuổi, con gi độc nhất của vợ chồng ng Huồn, bị
lưu đy cng với họ ở lng Ty Thnh, thng thứ 8 năm thứ 14 triều
Tự Đức, chết v đi trong t, thng thứ 11 cng năm. Xc em được
chn cất tử tế cng nơi đ. Người ta nghi ngờ khng r b đ biết
dng tr khn chưa.
8. Maria Thn, 30 tuổi, trước tin bị giam giữ 20 ngy tại huyện
đường (thng thứ 8 năm 14), sau đ được chuyển đến lng Bung, rồi
lng Lai Thnh. Ngoi gng mang lc ny lc khc rồi về sau mang hẳn,
người ta cn thm xiềng xch trong một vi đm. Ba lần bị đe dọa v
được mời gọi bỏ đạo, b đ từ chối với một sự kin quyết cao thượng.
Chuyển qua nh giam mới ở ngoi lng, người ta dng đến roi đn để
p buộc b chối bỏ đức tin, nhưng cũng chẳng kết quả hơn trước. Mười
ngy sau đ, b c vẻ chối đạo vo c roi thứ 10. Lng liền dẫn b
về huyện đường, để b thực hiện điều đ đng luật trước mặt quan.
Chẳng may b đ lm chuyện ny. Dầu thế b vẫn bị dẫn về lại nh
giam. B đ chết ở đ 3 ngy sau, trong cơn khc lc v lỗi lầm của
mnh. Người ta đ vội chn b khng quan ti, tại chn ni gần đ.
9. Phr Tư, 50 tuổi, kết hn với một b lương, cũng đ muốn được
coi như một người lương, bằng cch đặt trong nh mnh một bn thờ v
nhiều thứ dị đoan như dn ngoại, thậm ch cn hết sức xc phạm Kit
gio. Vin quan khng v thế m tin nn đ đy ng đến lng La Kh,
ng ở đấy lun phải mang gng cm. Từ nơi đ, một thng sau bị
chuyển về lng Thủ Lễ, ng chối đạo ở đy 2 lần trước lời mời gọi
đơn giản của lương dn, m chẳng v thế được lại sự tự do đ hứa cho
sự hn nht của ng. Thấy vậy, bị cắn rứt lương tm, ng suy nhược
chỉ trong vi ngy rồi chết m khng c vẻ mang bệnh g khc. ng
được chn cất tại chỗ (năm 14 triều Tự Đức). Xem ra ng đ khng tỏ
dấu hon cải r rng.
10. Maria Su, em b 6 tuổi, con gi vợ chồng ng Nhượng, bị đy
với cha mẹ đến lng La Ỷ, thng thứ 9 năm 14, chết trong t tại đ,
ngy 16 thng thứ 6 năm sau (năm 15 triều Tự Đức). Xc của b được
chn gần những người qu vng thuộc gia đnh ở Thnh Lồi.
Nguồn:
https://archives.mepasie.org/fr/annales/confesseurs-de-la-foi-de-1848-a-1862-2-suite
[1] Đi theo đường thủy (ghe my) trn sng Hương, từ cầu Ph Xun
ln đến nh thờ Ngọc Hồ mất khoảng nửa giờ. Đối diện nh thờ bn kia
sng l bến đ, c thể từ đ đi bộ thăm lăng vua Tự Đức. Từ nh thờ
Ngọc Hồ đi ln khoảng 1km men theo bờ sng, c một danh lam thắng
cảnh khc nổi tiếng l điện Hn Chn.
[2] Thn Long Hồ nằm về pha ty ty bắc v st thn Ngọc Hồ,
ngay chỗ sng Hương rẽ ngoặt để chảy về thnh phố. Nhiều người họ
Phan ở Ngọc Hồ cho biết tổ tin mnh từ Dương Sơn qua v hiện cn c
b con ở lng ny.
[3] M. Bernard, Confesseurs de la foi de 1848 1862. Cochinchine
Septentrionale. Chrtient de Ngoc Ho. https://www. irfa.paris/fr/annales/confesseurs-de-la-foi-de-1848-a-1862-3-suite
[4] Lng Lại Bằng, x Hương Vn, huyện Hương Tr, tỉnh Thừa Thin
Huế, được hnh thnh cch đy hơn 500 năm, vo thế kỷ XV, thời vua
L Thnh Tn (1460-1497).
[5] Lng Xước Dũ, thuộc x Long Hồ (nay l phường Hương Hồ, thị
x Hương Tr, tỉnh Thừa Thin-Huế).
[6] Lng Mỹ Xuyn, thuộc x Phong Ha, huyện Phong Điền, tỉnh
Thừa Thin- Huế.
[7] Lng Lai Thnh, thuộc x Hương Vn, huyện Hương Tr, tỉnh
Thừa Thin-Huế
[8] Lng Ty Thnh, thuộc x Quảng Thnh, huyện Quảng Điền, tỉnh
Thừa Thin-Huế.
**********************************
Mọi gp , bổ sung, điều chỉnh xin vui lng lin hệ với Linh mục
Phr Phan Văn Lợi theo địa chỉ email: witness2005@gmail.com Xin cm
ơn qu vị rất nhiều. - Nhm Bin sử Tổng Gio phận Huế
Nguồn : Website TGP Huế
(17/12/2019)
Xem thm : [
Lược sử Gio xứ Ngọc Hồ ] :
Linh mục Gio-gi- Nguyễn Thnh Phương (9/92011)
|
|