
Lược
sử Giáo xứ Thạch Hăn
Nguồn : JB. LV Huề (*)
Làng Thạch Hăn, một làng có trên 95% là người Công Giáo, một Giáo
xứ lớn, từ trước 1972 làng Thạch Hăn nằm trong thị xă Quảng Trị,
thuộc xă Hải Trí, quận Hải Lăng, tỉnh Quảng Trị. Hiện nay Thạch Hăn
là phường I thị xă Quảng Trị.
Về mặt tôn giáo, Giáo xứ Thạch Hăn trước 1972 thuộc Tổng Giáo hạt
Dinh Cát Trung, nay là Tổng Hạt Quảng Trị, thuộc Tổng Giáo phận Huế.
Danh xưng Thạch Hăn
Danh xưng làng Thạch Hăn nguyên gọi là làng “Đá Hàn” về sau được
gọi là“Thạch Hăn”, nhưng không rơ nguyên nhân và thời điểm có sự
thay đổi này. Theo “Hán Việt Từ Điển” của Thiều Chửu; và nét viết
trong sách “Ô Châu Cận Lục” th́:
Thạch (石) là đá, là tạ, 100 thưng gọi là thạch, về cân th́ 120
cân là một thạch … Hăn (捍) là giữ ǵn, chống giữ. Ngoài ra chữ Hăn
c̣n một âm nữa đọc là “Hàn” (汗) tức mệnh lệnh đă ra không thu về
được nữa. Có thể ngay từ đầu do chữ Hàn này mà đă có từ “Đá Hàn”.
(mồ hôi của đá)
Như vậy“Thạch Hăn” hay “Đá Hàn” mang ư nghĩa như là một mệnh
lệnh, hay hiệu lệnh đă ban ra th́ mệnh lệnh đó phải cứng như đá,
không thay đổi hoặc thu hồi lại được. Xem ra như thế, người dân làng
Thạch Hăn luôn là người sống theo một chân lư vửng chắc, một khi đă
quyết định một sự việc, th́ không thể thay đổi, dù là t́nh cảm cũng
không lay chuyển được
Địa lư:
Làng Thạch Hăn nằm về phía Nam sát thị xă Quảng Trị, phía Tây
giáp sông Thạch Hăn (cũng c̣n gọi là sông Đá Hàn), Phía Nam giáp
quốc lộ 1, Phía Đông và Đông Nam giáp làng Long Hưng. Khu gia cư của
làng khá rộng nằm gọn trong khoảng hơn 1 cây số vuông. Vị trí làng
nằm sát thị tứ Quảng Trị, nên đa phần người dân sống với nghề buôn
bán một
số con em nhờ có đủ phương tiện theo học vấn, về sau đa phần là
công viên chức nhà nước hoặc làm công nhân trong các hảng xưởng tùy
theo tŕnh độ chuyên môn nghề nghiệp. Đất ruộng của làng xem ra
không có được nhiều.
Sự h́nh thành làng Thạch Hăn.
Không t́m thấy tài liệu nào nói đến thời điểm và sự h́nh thành
làng Thạch Hăn. Trong sách “Ô Châu Cận Lục” của Tiến sĩ Dương Văn An
xuất bản năm 1553 cũng đă có ghi tên làng Thạch Hăn trực thuộc huyện
Hải Lăng (trang 55). Như vậy làng Thạch Hăn cũng đă thành h́nh vào
khoảng đời nhà Hậu Lê (khoảng đời vua Lê Thánh Tông) niên hiệu Hồng
Đức 2 hoặc 3… (1472 hay 1473). Về vị Tiền Khai và các vị Hậu Khai
hoặc các họ tộc khác của làng Thạch Hăn, chúng tôi chưa t́m được
chứng liệu nào cho vấn đề này. Xin quư vị góp ư bổ túc thêm.
Tin Mừng đến với Thạch Hăn
Theo “Lược sử các Giáo xứ” tập II của Giáo Phận Huế, trang 909
Giáo xứ Thạch Hăn là một Giáo xứ có từ lâu đời, nhưng không xác nhận
được thời điểm nào Tin Mừng đă đến với người dân Thạch Hăn. Theo tờ
tŕnh của Linh mục Lôrensô Huỳnh Văn Lâu (Long) gởi về Rô Ma vào
cuối thế kỷ XVII (khoảng 1695) th́ chưa có tên Giáo họ Thạch Hăn.
Sách đă dẫn chỉ cho biết năm 1747 số giáo dân của Thạch Hăn đă có
trên 80 giáo dân và thuộc Giáo sở Dinh Cát.
Vào thời bắt đạo của vua Cảnh Thịnh một số Giáo dân Thạch Hăn khi
chạy trốn thóat cuộc lùng bắt, họ đă trốn lên vùng Lá Vằng cùng với
giáo dân Trí Bưu và được diễm phúc nh́n thấy Đức Mẹ hiện ra an ủi và
nâng đở họ. Đồng thời sách cũng cho biết vào thời kỳ đó (1798) Thạch
Hăn vẫn chưa có nhà thờ. Nhưng đến thời kỳ thiêu sát của Văn Thân
(1885) sách cho biết giáo dân Thạch Hăn cũng đă chung số phận với
Trí Bưu và các giáo họ lân cận, kể cả trong “Một trang huyết lệ tỉnh
Quảng Trị” của Jabouille nguyên công sứ Quảng Trị cũng không nói chi
tiết ǵ nhiều.
Nhà thờ Thạch Hăn
Theo “Lược sử các Giáo xứ” th́ nhà thờ Giáo xứ Thạch Hăn mới được
xây dựng vào thời vua Gia Long, tức năm 1802 hoặc sau đó, do một số
ít giáo dân tự nguyện dâng cúng đất để làm nhà thờ. Khu vực xây dựng
ngôi nhà thờ thô sơ đầu tiên tọa lạc tại khoảng giữa đường Quang
Trung (nằm về phía Nam con đường) thuộc thị xă Quảng Trị.
Theo tư liệu các vị thừa sai MEP nhà thờ Thạch hăn do cha Claude
Bonin (Ninh) cổ vơ cha Guichard (Ngăi) xây dựng từ năm 1900 và hoàn
thành năm 1901. Tháng 3/1904 cha Bonin quản xứ Thạch Hăn đến 1921.
Tại báo cáo năm 1902 Đức cha Caspar cho biết: năm 1902 linh mục
Guichard (cố Ngải) cho xây nhà thờ Thạch Hăn, và nhà nguyện của 2 vị
Tử đạo tại Nhan Biều nơi mộ phần 2 thánh Tử đạo là Lm Jaccard (cố
Phan) và Chủng sinh Tôma Thiện ở bên kia sông Thạch Hăn.
Thời Linh mục Philipphê Nguyễn Như Danh chánh xứ Thạch Hăn
(1953-1968), ngài cho xây lại ngôi nhà thờ khác và được khánh thành
ngày 20.08.1957. Ngôi nhà thờ mới này vẫn tọa lạc tại vùng đất của
nhà thờ cũ, nhưng trên một vùng đất rộng lớn hơn gần 3 mẫu đất, bao
gồm cả trường Trung học Phước Môn, trường Tiểu học Têrêxa Quảng Trị
do các chị nữ tu ḍng Mến Thánh Giá Trí Bưu quản lư. Thời gian này
số giáo dân Thạch Hăn đă lên tới con số 5.000 người bao gồm cả khu
vực thị xă Quảng Trị.
Từ đây nhà thờ Thạch Hăn được xem là nhà thờ thị xă Quảng Trị, do
nhu cầu của giáo dân nên mỗi Chúa Nhật đă có tới 3 Thánh Lễ vào buổi
sáng, và được chia theo từng giới để tiện việc giảng dạy. Năm 1960
khi Đức Tổng Giám mục Martinô Ngô Đ́nh Thục về nhận nhiệm sở Tổng
Giáo Phận Huế, ngài đă chuyển thủ phủ Giáo Hạt Dinh Cát từ Giáo xứ
Trí Bưu về
Giáo xứ Thạch Hăn và đặt linh mục Philipphê Nguyễn Như Danh quản
xứ kiêm Hạt trưởng Giáo Hạt Dinh Cát. Vào những năm 1970-1972 là
thời điểm số giáo dân Thạch Hăn và thị xă Quảng Trị lên đến 7000
giáo dân, sinh hoạt đạo đức rất nề nếp, tốt đẹp. Sau các biến cố từ
1972 đến 1975, số giáo dân Giáo xứ Thạch Hăn phải bỏ quê hương chạy
tránh bom đạn chiến tranh, rồi qua thời gian chờ đợi, đa số giáo dân
đă phải tạm bỏ xứ, vào các tỉnh thành phía Nam sinh sống. Nhà thờ cũ
đă bị bom đạn làm sụp đổ. Sau tháng 04/1975 đất Giáo xứ trên đường
Quang Trung, thị xă Quảng Trị bị nhà nước trưng dụng làm trường học
và công sở, v́ số giáo dân c̣n lại quá ít nên từ đó Thạch Hăn là một
họ nhánh thuộc Giáo xứ Trí Bưu, và do linh mục Tôma Lê Văn Cầu chánh
xứ Trí Bưu kiêm nhiệm Giáo họ Thạch Hăn.
Mấy năm sau bà con giáo dân Thạch Hăn đă xây dựng lại ngôi nhà
nguyện nhỏ bé với hai mái tôn tại khu vực đường Hai Bà Trưng. Thời
gian qua cha Tôma Lê Văn Cầu chánh xứ Trí Bưu kiêm nhiệm Thạch Hăn
bị quản thúc, rồi về nghĩ dưỡng hưu, cha phó Antôn Dương Quỳnh thay
thế. Năm 1997 cha Quỳnh đi du học tại Pháp. Giáo phân đă cử cha
Antôn Nguyễn Ngọc Hà làm chánh xứ Trí Bưu kiêm Thạch Hăn. Đầu năm
1999 cha Antôn Hà trở về Giáo Phận, cha Gioan Baotixita Lê Quang Quư
thay thế cho đến nay.
Năm 2000 ngôi nhà nguyện nhỏ hẹp đă xuống cấp, nên giáo dân Thạch
Hăn đă cùng với linh mục quản xứ xây dựng lại ngôi Thánh đường mới
cũng tọa lạc tại số 74 đường Hai Bà Trưng. Ngôi Thánh đường với kiểu
dáng đậm nét văn hoá Việt Nam thật đẹp, chiều dài 35m, rộng 20m, với
2 hành lang hai bên. Phía trên tiền sảnh của Thánh đường, một Thánh
tượng Chúa Giêsu dang rộng hai tay, với Trái Tim biểu lộ một tấm
ḷng Thương Xót vô hạn của Chúa. Ngôi nhà thờ đă được Đức Tổng Giám
mục Huế làm phép cắt băng khánh thành ngày 20.06.2001.
Năm 2009 năm chính thức tái lập lại Giáo xứ Thạch Hăn, số giáo
dân vào thời điểm này đă có hơn 500 giáo dân, một con số đủ để lập
thành một Giáo xứ. Đức Tổng Giám mục đă sai linh mục Phanxicô X.
Trần Phương về quản xứ Thạch Hăn. Sau 2 năm nhận xứ cha Phanxicô X.
cho trùng tu ngôi Thánh đường, trang bị thêm vật dụng cần thiết
trong nhà thờ. Kế tiếp là xây nhà Mục Vụ giáo xứ, một công tŕnh mới
bao gồm nhà ở cha chánh xứ, pḥng dành cho khách vảng lai, 2 pḥng
họp cho giáo xứ và sinh hoạt các đoàn thể, vừa làm nơi dạy giáo lư
cho con em.
Các linh mục chánh xứ Thạch Hăn
-Lm Eb (cố Hương)
- Lm Alexi Phan Đức Sắc quản xứ Bố Liêu, sau 08/1945 di cư lên Thạch
Hăn đến 1948.
- Lm Gioan B. Trần Hữu Quư (Phúc Lộc) 1953 - 1953
- Lm Philipphê Nguyễn Như Danh (Cây Da) 1953 - 1968
Lm Đôminicô Nguyễn Hồng Lạc (phó xứ) 1958 - 1960
Lm Giacôbê Nguyễn Văn Mỹ (phó xứ) 1959 - 1963
Lm Phê rô Lê Viết Hoàng (phó xứ) 1965 - 1969
- Lm Phê Rô Trần Hữu Tôn (Phúc Lộc) 1969 - 1972
- Lm Phanxicô X. Trần Phương 2009 - 7/2015
- Lm Gioan B. Trần Sơn Lâm 7/2015-. . . .
Các Linh mục nguyên quán Thạch Hăn
- Lm …Ḥa (trước 1828 qua đời an táng tại Mỹ Hương)
- Lm Đôminicô Lê Xuân Biện 1838 - 1884 - 1921
Cha Biện bị bắt tại Quảng Trị cùng lúc với Thánh Lê Đăng Thị (Kẻ
Văn) năm 1860, nhưng sau đó được phóng thích. Thụ phong linh mục tại
Thợ Đúc do Đức cha Sohier (B́nh). Qua đời năm 1921 tại Hạnh Hoa.
- Lm Gioakim Nguyễn Định 1918 - 1949 - . . . .
- Lm Gioakim Nguyễn Tư 1921 - 1950 - 1996
- Lm Giacôbê Lê Văn Mẫn 1922 - 1951 - 2001
- Lm Batôlômêô Nguyễn V. Phước 1924 - 1951 - 2002
- Lm An Tôn Nguyễn Văn Trông 1927 - 1953 - 2009
- ĐGM Phêrô Ng. V. Đệ (OBS) 1946 - 1973 - 2006 - . . . .
- Lm Giuse Lê Thiện Vang 1955 - 1995 - . . . .
- Lm Anrê Đoàn Văn Điểm 1958 - 2002 - . . . . : Cha Điểm phục vụ tại
Giáo Phận Quy Nhơn.
Các nữ tu nguyên quán Thạch Hăn
Chưa có tài liệu …
Thạch Hăn ngày nay
Từ sau 4/1975 số giáo dân Thạch Hăn trở về quê cũ rất ít, nhưng
qua thời gian dần dần đă có thêm nhiều giáo dân trở về xứ cũ, một số
khác mới nhập cư nên cộng đoàn ngày một tăng thêm nhân số.
Cha Phanxicô Xaviê Phương đă bắt đầu công tác mục vụ của ngài
khởi đầu từ người giáo dân, ngài xây dựng nơi họ ư thức về bổn phận
và trách nhiệm người Kitô hữu, biết thương yêu đoàn kết mọi người
nên một để cùng chung xây dựng và phát triển Giáo xứ.
Theo thống kê năm 2011 số giáo dân giáo xứ Thạch Hăn có 550
người, chia thành 4 khu vực theo địa bàn dân cư, việc đạo đức trong
giáo xứ ngày một tốt đẹp hơn. Có 5 lớp dạy giáo lư từ Khai tâm đến
Bao đồng, Hội Legio Mariae cho giới Mẹ gia đ́nh. Hội Gia Đ́nh Phạt
Tạ Thánh Tâm cho giới người cha gia đ́nh. Mọi hoạt động đều do Hội
Đồng Giáo Xứ điều hành dưới sự hướng dẫn của cha quản xứ.
Hiện tại cơ sở vật chất của giáo xứ cũng tạm ổn. Cha xứ cũng như
giáo dân ước muốn tu sửa lại Đài Đức Mẹ và hai Thánh tượng Tử Đạo
cho khang trang hơn.
Ước ǵ những mong muốn của chúng con cũng như của cha quản xứ sớm
thành hiện thực, v́ ḷng cảm tạ, kính yêu Mẹ. (Trích ư từ bài viết
của Tôma Hoàng Kim Khánh trên website của Giáo Phận Huế).
= = = = = = =
Tiễu sử
Đức Giám mục Phêrô
NGUYỄN VĂN ĐỆ
DA MIHI ANIMAS (Hăy
cho tôi các linh hồn)
= = = = =
Sinh tại Thạch Hăn ngày: 15.01.1946
Thân phụ mẫu:
Nghĩa phụ:
Gia nhập ḍng Salesien Thánh Don Bosco
Theo Triết học tại Hồng Kông 1965 – 1968
Giáo Hoàng học viện Piô X Đà Lạt 1970 – 1974
Khấn ḍng Salesien Thánh Don Bosco 15.08.1965
Thụ phong linh mục tại nhà thờ … 17.12.1973
Cha giáo nhà tập của Ḍng 1976 – 1979
Chánh xứ Xuân Hiệp, Thủ Đức, Sài G̣n 1979 – 1991
Bề trên tỉnh ḍng Salesien Việt Nam 1992 – 1997
Giám Đốc HV Thần học Salesien Don Bosco 1997 – 2000
Giáo sư Đại Chủng viện Hà Nội 2000 – 2005
Sắc phong Giám mục hiệu ṭa Ammaedara 29.11.2005
Tấn phong Giám mục tại Bùi Chu ngày 18.01.2006
Do Đức Giám mục Giuse Hoàng Văn Tiệm chủ phong.
Đảm nhận Giám mục phụ tá Giáo Phận Bùi Chu.
- Giám mục chánh ṭa G/Phận Thái B́nh từ ngày 25.07.2009
= = = = = = =
* GXGHVN nhận trực tiếp từ tác giả ngày
3/3/2016
Mọi ư kiến đóng góp xin gởi email về
huele8391@yahoo.com
Chi tiết bổ sung xin gởi về
giaoxugiaohovietnam@Yahoo.com

.......................................

Viếng thăm
Giáo xứ Thạch Hăn ngày 12.06.2011
Nguồn : Web site TGP Huế
Chúng tôi đến Nhà thờ giáo xứ Thạch Hăn, thuộc hạt Quảng Trị,
Giáo phận Huế vào lúc 16 giờ chiều Chúa Nhật 12-6-2011, Lễ Chúa
Thánh Thần hiện xuống. Cơn mưa giông ban chiều chúng tôi gặp trên
đường khi từ Huế ra đến Mỹ Chánh, không về được với Cổ thành Quảng
Trị, nhưng làm cho không khi nơi đây dịu nhẹ hơn, cảnh quang tươi
sắc hơn.
Ngôi Thánh đường với kiểu dáng đậm nét văn hoá Việt, thật đẹp.
Bên trong Thánh đường, cộng đoàn phụng vụ đang sốt mến, cùng linh
mục Phanxicô Xaviê Trần Phương, quản xứ, hiệp dâng Thánh lễ cầu xin
Chúa Cha ban B́nh An và Thánh Thần Chúa cho mỗi người, mỗi gia đ́nh
và cộng đoàn.
Phía trên tiền sảnh của Thánh đường, ảnh Chúa Giêsu dang rộng đôi
tay với Trái tTm gợi nhắc về ḷng yêu thương như hải hà của Chúa
luôn dành cho những thế hệ giáo dân gốc giáo xứ này, dẫu mưu sinh
nơi đâu, trong gần 40 năm ly tán, và hôm nay cho mỗi người và cộng
đoàn, vừa tái lập.

Anh em trong Hội Đồng Giáo Xứ đón chúng tôi như người thân xa nhà
trở về. Tay bắt, mặt mừng, chúng tôi ngồi chuyện tṛ nơi hành lang
Nhà Mục Vụ giáo xứ, công tŕnh mới hoàn thành c̣n thơm màu sơn, gỗ
mới. Tự hào nhưng khiêm tốn, các anh nói, “… có được công tŕnh này
là nhờ những hy sinh, khó nhọc của cha quản xứ và cộng đoàn giáo xứ,
sự giúp đỡ của Đức Tổng Giám Mục, của Đức Cha Phụ Tá, của các linh
mục, của anh chị em giáo dân trong Hạt, của rất nhiều người trong,
ngoài giáo phận, bằng những đóng góp vật chất, bằng lời cầu nguyện.
Cảm tạ Chúa, cảm tạ mọi người”.
Được biết, giáo xứ Thạch Hăn có từ lâu đời, là một giáo xứ lớn,
có thời điểm giáo dân lên đến 7000, sinh hoạt đạo đức rất nề nếp,
tốt đẹp. Sau hai biến cố 1972 và 1975, phần do quê hương buổi chiến
tranh, hoặc đời sống khó khăn đa số giáo dân đă phải tạm bỏ xứ, vào
các tỉnh thành phía Nam sinh sống. Nhà thờ bị sụp đổ, đất xứ bị
trưng dụng, giáo dân c̣n lại quá ít, Thạch Hăn là họ nhánh thuộc Địa
sở Trí Bưu.

Qua thời gian khó, thêm số giáo dân trở về xứ cũ, số nhập cư,
cộng đoàn ngày một nhiều hơn, Thạch Hăn đă có hơn 500 giáo dân, đủ
để Đức Tổng Giám Mục chuẩn thuận việc tái lập Giáo xứ Thạch Hăn vào
năm 2009. Cha Phanxicô Xaviê Trần Phương, lúc bấy giờ là quản xứ Kẻ
Văn, được Đức Tổng Giám Mục bổ nhiệm về quản xứ Thạch Hăn, mặc dầu
công việc xây dựng Thánh đường nơi ấy chưa hoàn thành.
Vâng, mọi sự Chúa đă sắp đặt cho Thạch Hăn. “Theo ư Chúa, vâng
lời Đức Tổng”, cha Phanxicô Xaviê về với cộng đoàn Thạch Hăn v́ “Mọi
sự cho mọi người”.
***
Cơ sở vật chất, ngoài trừ ngôi Thánh đường được cha tiền nhiệm
xây dựng trên phần đất ngày xưa là dăy pḥng dùng vào việc dạy - học
giáo lư, cơ sở 2 của giáo xứ Thạch Hăn cũ, bên đường Hai Bà Trưng,
phường I, thị xă Quảng Trị, tỉnh Quảng Trị hiện nay, khá hoàn chỉnh,
c̣n lại kể cả Nhà xứ th́ đơn sơ, mọi thứ đều thiếu thốn. Giáo dân ở
xa Nhà thờ, lại phân tán trong nhiều khu vực, chưa có tổ chức, đoàn
thể nào sinh hoạt.
Cha Phanxicô Xaviê vững ḷng tín thác nơi Chúa, cậy trông vào Mẹ
La Vang. Ngài bắt đầu từ giáo dân. Xây dựng nơi họ ḷng tự hào về
truyền thống sống và giữ đạo của những thế hệ tổ tiên trong giáo xứ,
giúp họ ư thức đúng về trách nhiệm bổn phận của người Kitô hữu, của
thành viên cộng đoàn, đào tạo, giúp đỡ…để mọi người nên một, cùng
ngài gánh vác việc xây dựng và phát triển giáo xứ.
Trong ṿng 2 năm nhận xứ, ban đầu trùng tu Thánh Đường cho xứng
hợp để tôn vinh Chúa, mua sắm các vật dụng cần thiết trong Nhà Thờ,
rồi cùng với cộng đoàn lo toan việc xây dựng Nhà Mục Vụ giáo xứ, gồm
nơi ở của cha sở, pḥng dành cho khách văng lai, 2 pḥng với đủ bàn
ghế để dạy - học giáo lư, và là nơi hội họp của các đoàn thể.
Hiện nay giáo xứ có 550 giáo dân, chia thành 4 khu vực theo địa
bàn dân cư, việc đạo đức trong giáo xứ ngày một đẹp ḷng Chúa. Có 5
lớp giáo lư từ Khai tâm đến Bao đồng, có Hội Legio Mariae cho giới
Mẹ gia đ́nh, có Hội Gia Đ́nh Phạt Tạ Thánh Tâm cho giới Cha gia đ́nh.
Mọi hoạt động đều do Hội Đồng Giáo Xứ điều hành dưới sự hướng dẫn
của cha quản xứ.
Chúng tôi nghe rằng, vào chiều ngày 06-7-2011, cha Vincent Nguyễn
Văn Hồng, Tổng Linh hướng và các thành viên trong Ban Chấp hành Gia
Đ́nh Phạt Tạ Thánh Tâm Việt Nam từ Tổng Giáo phận Sài G̣n về thăm,
và cùng với cha quản xứ ,dâng Thánh lễ tạ ơn, chủ sự nghi thức Tuyên
hứa của 30 Đoàn viên Gia Đ̀nh Phạt Tạ Thánh Tâm trong giáo xứ. Như
thế, ngày này, ngày chính thức thành lập xứ đoàn Gia Đ́nh Phạt Tạ
Thánh Tâm Thạch Hăn, mốc điểm đáng ghi nhớ trong quá tŕnh xây dựng
và phát triển của giáo xứ.

Sáng sớm hôm sau, trước khi về lại Huế, cha con chúng tôi có dịp
chuyện tṛ. Cha Phanxicô Xaviê không được khỏe> Ngài uống nước trong,.
Hai anh em chúng tôi uống caà phê do chính tay ngài pha. Thật tuyệt
! Đến được đây và nghe chính ngài chia sẻ, chúng tội mới thấu hiểu
những gian khổ, hy sinh của một Linh mục là thế nào !
Ngài lạc quan, nói với chúng tôi: “Công việc khó lắm. Nhiều khi
không biết tính toán cách nào, ḿnh chạy lên Mẹ, Mẹ La Vang cách đây
4 cây số thôi. Xin Mẹ nâng đỡ, chỉ bày. Yên tâm ,ḿnh chạy về”, và
rồi, “Mọi sự nhờ Mẹ, qua được hết”. Câu chuyện về Mẹ giữa cha con
chúng tôi làm cho mỗi người tăng thêm ḷng tin yêu, cậy trông nơi Mẹ.
Bất chợt, ngài đứng dậy, ra hành lang nh́n về Đài Mẹ và quay vào,
ngài nói, “Cơ sở vật chất của giáo xứ cũng tạm ổn. Ḿnh c̣n ao ước
một điều là tu sửa lại Đài Mẹ và hai Thánh tT Đạo sao cho đàng hoàng,
tử tế, để ngày về hưu cho thanh thản”.
Từ biệt cha Phanxicô Xaviê, khi đi qua Đài Mẹ, tôi thầm th́ cầu
xin, “Lạy Mẹ, xin Mẹ giúp để ước mơ của cha quản xứ nơi đây sớm
thành hiện thực, v́ ḷng cảm tạ, kính yêu Mẹ”.
Tôma Hoàng Kim Khánh
Chi tiết bổ sung xin gởi về
giaoxugiaohovietnam@Yahoo.com

|