
Lược
sử Giáo xứ Kon Bơbăn

Nhà thờ Kon Bơbăn,
xă Ngọc Réo, huyện Đăk hà, tỉnh Kon Tum
I. THỜI KỲ SƠ KHAI
- Năm
1893-1903: cha Irigoyen (Hương) xây dựng Trung tâm Truyền Giáo Kon
Trang phụ trách toàn vùng người
Sơđăng - Rơngao, các cuộc trở lại đạo gia tăng, nhiều làng từ bỏ
các vật thần linh và đón nhận
Tin Mừng: Kon Adre (ṭng giáo 01/1894), Kon Iang Rong hay
Kon Chơrơng (26/05/1895), Kon Bơbăn
Kơnâm (26/06/1895), Kon Gu (09/07/1895), Kon
Bơbăn Kơpơng (20/04/1897), Kon Guôk
(1897) [1]...Theo lệnh Bề trên, vào năm 1903, cha
Irigoyen đi Hồng Kông dưỡng bệnh.
- Năm
1903-1905: cha Mémet (Biên) từ làng Kon Xơnglok được thuyên chuyển
đến KonTrang, đồng thời trông coi họ Kon Bơbăn. Chẳng bao lâu sau,
ngài mắc bệnh sốt rét và qua
đời tại Kon Trang ngày 22/08/1904 [2 ].
- Năm
1905-1922: cha Lardon (Trọng) được chỉ định phụ trách địa sở Kon
Bơbăn, ngài đă tận tâm tận lực
với đoàn chiên Chúa trao. Ngài chắt chiu tích cóp và đă xây được
ngôi thánh đường tại họ đạo
chính là Kon Bơbăn. Cha Lardon mong muốn xây dựng một ngôi trường
dành cho các thanh nữ sắc tộc nhưng không thành v́ thiếu thốn tài
chính. Năm 1922, ngài t́nh
nguyện đến làng Dak Kơna nhưng đến năm 1923, bị kiệt sức, thiếu máu,
cha Lardon bị buộc phải trở về
Pháp để chữa bệnh và qua đời vào ngày 26/04/1924 tại Montbeton [3
].
II. THỜI KỲ TRƢỞNG
THÀNH
- Năm
1922-1930: cha Simon Nguyễn Thành Thiệt được bổ nhiệm làm cha sở Kon
Bơbăn. Ngài đến ở tại chỗ và
làm nhà thờ rộng răi khang trang.
- Năm
1930-1942: cha Phêrô Dương Ngọc Đáng làm chính xứ; từ năm 1941-1942
cha Đáng kiêm thêm địa sở Kon
Trang Mơnây.
1
Echos de la Mission, Địa phận Kontum, tháng 6/1948. Theo Hlabar
Pơdơk, tr.161, dân làng Kon Bơbăn theo đạo vào năm 1896.
2
Tiểu sử cha Joseph Mémet (1873-1904),
Văn khố MEP.
3
Tiểu sử cha Joseph Lardon (1878-1924), Văn khố MEP.
Năm 1939,
địa sở Kon Bơbăn có 8 họ đạo, 590 giáo dân (x. Les Missions
Catholiques en Indochine, 1939, trang 219). Chưa thấy đề cập lễ bổn
mạng giáo xứ.
- Năm
1938: có cha Phêrô Nguyễn Đắc Cẩn từ Ban Mê Thuột về Ṭa giám mục
dưỡng bệnh (12/01/1938), ngài
đến giúp mục vụ Kon Bơbăn sau đó đi nhận xứ Chợ Đồn thuộc An
Khê (28/10/1938).
- Năm
1942: cha Curien (Kim) đang phụ trách Kon Mơnei (và dạy học Tiểu
Chủng viện Thừa sai Kon Tum) đă
đến Kon Bơbăn chia sẻ mục vụ với cha Dương Ngọc Đáng. - Năm
1942-1944: cha Phêrô Nguyễn Đắc Cẩn được thuyên chuyển về phụ trách
họ đạo Kon Mahar (1940-1944),
kiêm nhiệm Kon Bơbăn. Có cha Antôn Ngô Đ́nh Thận phụ tá.
- Năm
1944- 1945: cha Antôn Thận phụ trách Kon Bơbăn.
- Năm
1945: cha Antôn Den (Học) giúp mục vụ, sau đó từ năm 1946-1949, ngài
phụ trách Dak Kang vẫn thường
xuyên cộng tác với cha Đáng tại Kon Bơbăn.
- Năm
1946-1951: cha Phêrô Dương Ngọc Đáng làm cha sở (lần 2).
- Từ năm
1955-1975, theo Lịch Công Giáo Địa Phận Kon Tum, t́nh h́nh giáo xứ
Kon Bơbăn như sau:

(x. Lịch
Công Giáo Địa Phận Kon Tum, các năm liên hệ;
xem thêm “Hlabar Lich Misiô Kontum
sanam 1956).
- Bổn
mạng giáo xứ là Lễ Chúa Thánh Thần Hiện Xuống (x. Lịch công giáo Địa
phận Kon Tum từ năm 1964-1975).
NHỮNG NÉT LỊCH SỬ
ĐÁNG CHÚ Ư
Ngược
ḍng lịch sử với những chứng nhân c̣n sống (năm 2011):
* Pêtrô
Din, sinh năm 1927, rửa tội 1927 Do Cha Simon Nguyễn Thành Thiệt),
vào thời Cha Phêrô Dương Ngọc
Đáng, ông đă làm biện (từ 1917-1937),
* Chú Yao
Phu Pêtrô Jem, sinh năm 1937, làm Yao Phu trưởng (từ 1971- 2009).
Hai chú
cũng ghi nhận và cho biết thêm một số biến động trong giáo xứ nhất
là vào thời gian có chiến tranh
sau này.
1/Vào năm
1922 cha Simon Nguyễn Thành Thiệt đă đến ở và làm nhà thờ bằng gỗ 9
gian (nhà thờ Chính Toà khi chưa sửa chữa c̣n nhỏ hơn).
2/ Kể từ
năm 1922, cha Simon đến ở luôn tại chỗ và từ đó đến năm 1964 có 13
linh mục bám trụ tại chỗ trông
coi giáo xứ Kon Bơbăn. Từ 1965-2010, các cha phải kiêm nhiệm v́
t́nh trạng mất an ninh không
thể trụ được tại giáo xứ.
2/ Nhà
thờ cũ cách nhà thờ mới hiện nay khoảng 1 km trên đường đi về Dak Hà
nằm phía tay phải. Hiện nay chỉ
nay chỉ c̣n dấu vết là những cục ngói bể.
3/ Vào
khoảng năm 1960, v́ an ninh, nên dân tập trung ở làng mới các xa nhà
thờ, hàng tuần và các ngày lễ
lớn lên nhà thờ cũ để dự lễ.
4/ Riêng
Cha Thomann 5 năm cuối trong thời gian coi sóc (từ 1965 - 1970) của
Ngài v́ là chạy loạn, Ngài cùng
theo giáo dân xuống Plei Rơlơng, Đak Kấm bây giờ. Năm 1976
Giáo dân lại trở về làng cũ Kon Bơbăn
hiện nay.
5/ Măi
đến năm 1999, lúc này Cha Phêrô Nguyễn Hoàng đứng ra xây dựng nhà
thờ tại trường PTTH Ngọc Réo
nhưng trong quá tŕnh xây dựng v́ có tầng và không đúng thiết kế do
vậy đă bị nhà nước bắt lấp và bắt ngừng không cho xây tiếp tục! Sau
biến cố ấy nhà nước trưng dụng
và tiếp tục xây dựng làm trường PTTH Ngọk Réo.
Và với sự
thương lượng của Đức Giám Mục Phêrô Trần Thanh Chung, nhà nước đă
đồng ư cho xây dựng lại nhà thờ mới như hiện nay (đối diện với
trường PTTH Ngọc Réo) nhà thờ
này cũng do Cha Phêrô Nguyễn Hoàng xây và được khánh thành vào năm
2001.
6/ Sau
khi cha Cha Phêrô Nguyễn Hoàng chánh xứ Kon Rơbang nghỉ hưu không
kiêm nhiệm giáo xứ Kon Bơbăn,
cha Giuse Nguyễn Thanh Liên chính xứ giáo xứ chính ṭa
Kontum trông coi các giáo xứ sắc tộc
phía bắc thành phố Kontum đến huyện Đăk Glei, kiêm
nhiệm giáo xứ Kon Bơbăn đến tháng 03
năm 2004. Từ tháng 03 năm 2004, sau khi cha
Giuse Nguyễn Thanh Liên về Ṭa Giám
mục đảm nhận trọng trách Tổng Đại Diện, cha
Phaolô Nguyễn Đức Hữu chính xứ nhà thờ
Kontum thay cha Giuse trông coi giáo xứ Kon
Bơbăn và Kon Gu đến năm 2009.
III. THỜI KỲ PHÁT
TRIỂN
Cha
Phaolô Tống Phước Hảo chính xứ Kon Trang Mơnây (năm 2007), một giáo
xứ lớn vắng bóng linh mục từ
lâu với số giáo dân trên 8.000 tín hữu Thượng.
Năm 2009,
Đức Giám mục bổ nhiệm cha Phêrô Huỳnh Công Minh (CM) phụ tá ở tại
Kon Trang và giao cho cha sở
Kon Trang Mơnây là cha Phaolô Tống Phước Hảo đảm nhiệm
giáo xứ Kon Bơbăn và các làng liên hệ.
Tuy nhiên, để chia bớt công việc mục vụ tại Kon
Trang Mơnây quá bề bộn, nên từ năm
2009-2010, cha Phêrô Huỳnh Công Minh phụ tá cư trú
tại Kon Trang đặc trách trực tiếp phần
mục vụ cho giáo xứ Kon Bơbăn. Từ tháng 04 năm 2010 cha đă đến trụ
lại tại Kon Bơ Băn, đảm trách chính xứ giáo xứ này.

Lm Phêrô Huỳnh
Công Minh, CM trụ lại Kon Bơbăn từ 04/2010
Địa bàn
hành chính gồm 3 xă, kéo dài 32 km: Ngọk Réo, Ngọc Wang, Đăk Kơdem,
huyện Đắk Hà, tỉnh Kontum. Số
giáo dân tại ba điểm Kon Gu I (số Giáo dân 2452, 7 làng)
và Đắk Kơ Đem (số Giáo dân: 2255, 3
làng; Kon Bơ Băn (Số giáo dân 2627, 5 làng). Tổng
cộng gồm 7328 giáo dân và 14 làng.
Riêng tại Kon Bơ Băn chỉ có một gia đ́nh công giáo
Người Kinh.
Giáo xứ lấy thánh Bổn Mạng là Đức Mẹ
Hồn Xác lên trời.
Giáo xứ
đă có một cộng đoàn các Yă Ảnh Phép Lạ đến giúp tại Kon Bơbăn.

Cộng đoàn các Yă
Ảnh Phép Lạ tại Kon Bơbăn 2011
Năm 2014:
Sau hơn năm năm phục vụ tại Kon Bơbăn, cha Phêrô Huỳnh Công Minh
(CM) đă được Đức Giám Mục Giáo Phận thuyên chuyển về vùng Kon Rẫy.
Kế tục
công việc mục vụ tại Kon Bơbăn là cha Micae Nguyễn Tuấn Huy, nhận
nhiệm vụ chính xứ ngày
09/10/2014.
Ngày
07/11/2018, cha Phanxicô Xavie Phan Đại Dương được bổ nhiệm chính xứ
Kon Bơbăn.
Đến ngày
12/06/2019, Đức Cha Aloisiô Nguyễn Hùng Vị, Giám mục giáo phận
Kontum quyết định thành lập 2
giáo xứ mới Đăk Kơđem và giáo xứ Kon Gu, tách ra khỏi giáo xứ
Kon Bơbăn, và bổ nhiệm Cha Micae
Nguyễn Tuấn Huy làm Cha sở tiên khởi 2 giáo xứ này.
Hiện nay
Kon Bơbăn: cha sở P.X Phan Đại Dương
Giáo xứ có tổng cộng 3.461 giáo dân.
Trong đó: 3.437 giáo dân Thượng (sắc tộc
Xơdrăh); có 24 giáo dân Kinh.

Tượng Đức Mẹ Bồng
Con,
(khi xưa đă đặt
tại nhà thờ cũ và đă được chuyển đến bằng máy bay).
Di tích lịch sử
đáng quư c̣n lại tại giáo xứ.




Chi tiết bổ sung xin gởi về
giaoxugiaohovietnam@Yahoo.com

|