
Lược
sử Giáo xứ Phước Đức (Cầu Bảo)
Giáo xứ Cầu
Bảo: H́nh thành và phát triển
Vị trí địa lư: phía Đông giáp
Giáo xứ Mỹ Đức, Tây giáp Giáo xứ Đồng Mé, Nam giáp giáo họ Nha Mơn,
Bắc giáp Giáo Xứ Tân Hội.
Địa chỉ hành chính: Nhà thờ
Cầu Bảo, Phường Bảo An, Thành phố PR-TC, tỉnh Ninh Thuận. ĐT 0683
888 140.
Quan thầy: Thánh Têrêxa Hài
Đồng Giêsu.
• LỊCH SỬ H̀NH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN.
Họ Cầu Bảo, hay cầu Bà Bảo, nằm trên quốc lộ 27 cách trung tâm
Thành phố Phan rang 3,5 km và cách Đà lạt khoảng 100 km, bên cạnh Ga
xe lửa Tháp Chàm. Họ khai sinh khoảng năm 1940 với một vài gia đ́nh,
trong đó có nữa gia đ́nh ông Bang Tá Dông. Cố Châu nh́n thấy cánh
đồng truyền giáo rộng lớn nên cử bà phước Anna Cân, sau này là bà
Nhất ḍng Mến Thánh Giá Dinh Thuỷ, lên dạy giáo lư. Tối sáng trăng
tiếng D́ phước nghe êm êm, nên lôi cuốn xóm giềng. Trước lạ sau quen,
nhất là sau nghi lễ rửa tội cho người nhà ông Bang, bà con cũng nô
nức ṭng giáo. Thánh Nữ Têrêsa Hài Đồng Giêsu được giao phó nhiệm vụ
bảo trợ họ nhỏ này. Ngay năm 1940 giáo dân đă lên tới 50 người. Năm
1941 Cố Châu cho cất ngôi nhà gạch, gỗ, cửa hương, dài 16m, rộng 7m,
nằm bên trái hướng Đà lạt, cạnh quốc lộ 27, gần Cầu Bà Bảo. (quốc lộ
27 trước kia là quốc lộ 11). Năm 1944-1945 linh mục phó Tấn Tài là
linh mục Phaolô Trần Văn Thông, đến ở tại nhà vuông để tiện việc
giảng dạy Tin mừng. Nhưng v́ bệnh tật và nhất là loạn lạc nên sau 2
năm ngài phải về lại Tấn Tài. Linh mục Châu đi, linh mục Valour về
quản nhiệm Tấn Tài, Cầu Bảo được ngài chăm nom săn sóc. Cầu Bảo cũng
hân hạnh đón tiếp linh mục Gauthier Báu, với quyền linh mục quản xứ
Tấn Tài một thời gian trong năm 1947. Tấn Tài đă sinh dưỡng Cầu Bảo
cho tới ngày 22.02.1963, ngày đó Phan rang được nâng lên hàng giáo
xứ v́ thế Cầu Bảo phải theo luật "thứ nhất cận lân", Phan rang từ đó
cũng nghiễm nhiên được "quyền huynh thế phụ". Linh mục Giuse Đinh
Tường Huấn làm chánh xứ Phan rang và coi họ Cầu Bảo. Ngày
03.10.1966. Cầu Bảo được nâng lên hàng chính xứ với một họ mới Mỹ
đức. Cha Giuse Nguyễn Thế Thoại làm quản xứ tiên khởi. Về xứ với hai
tay trắng, linh mục Thoại thuê nhà ở 06 tháng, sau góp tiền dạy học
và dân giúp mới có căn nhà đất ba gian. Nhưng chỉ trong 03 năm bộ
mặt Cầu Bảo khác hẳn. khoảng năm 1969 – 1970 cha Thoại cho xây dựng
ngôi Nhà Thờ lầu. tầng trệt làm nhà sinh hoạt và pḥng dạy Giáo lư,
trường tiểu học Thanh Thế, tầng lầu dùng làm nơi phượng tự của Giáo
xứ. Sau năm 1975, Giáo phận gửi các thầy tu học ở ĐCV Xuân Bích, Học
viện Giáo Hoàng Pio X, Chủng viện Lâm Bích, Chủng viện Chúa Chiên
Lành ở Đà Lạt. Ngoài ra Đức Cha muốn quy tụ các chủng sinh muốn tiếp
tục ơn gọi nên đă tập trung các thầy tại Trung tâm Phước Đức ( Cầu
Bảo ). Do cố Lm JB Hoàng Kim Đạt phụ trách, cộng tác với ngài c̣n có
cha phó JB Trần Minh Cương. Dần dần quy tụ thêm nhiều chủng sinh,
một số linh mục đang phục vụ trong và ngoài Giáo phận xuất thân từ
trung tâm này. Ngày 30 – 10 – 2006 Cha Quản xứ Jos Vơ quư khởi công
xây dựng ngôi Thánh đường mới khang trang và đẹp đẽ hơn, với sự cộng
tác của thầy Phó tế Gioakim Trần Minh Kông, các Hội đoàn, Giáo dân
và nhiều vị ân nhân khác. Đáp ứng nhu cầu sinh hoạt và phát triển
của Giáo xứ, nghi thức đặt viên đá dầu tiên do ĐGM phó Giuse Vơ Đức
Minh chủ sự. Ngày 12 – 12 – 2007 Đức Cha Giuse một lần nữa thay mặt
Đức Cha chính Phaolô Nguyễn Văn Ḥa, chủ sự Thánh lễ Tạ ơn và nghi
thức cung hiến Thánh Đường mới.
CÁC LINH MỤC PHỤC VỤ GIÁO XỨ.
Các Cha Quản Xứ và phó xứ:
• Đức Ông Giuse Nguyễn Thế Thoại (1966 – 1970 )
• Cha Gioan Mai Nghị Luận (1970 – 1974 )
• Cha Giuse Nguyễn Thăng Long (1974 – 1975 )
• Cha JB Hoàng Kim Đạt ( 1975 – 2002 )
Và các cha phó:
Cha JB Trần Minh Cương. ( 1975 -
Innhaxio Trần Ngà. ( 1991 – 1992 )
Phêrô Phạm Văn Thận. ( 1992 – 1995 )
Giuse Lê Thiện Vang. ( 1995 – 2002 )
• Cha Giuse Lê Thiện Vang (2002 – 2006 )
• Cha Giuse Vơ Quư (2006 - 2010 )
Và các cha phó: Gioakim Trần Minh Kông, ( 2006 – 2010 )
Phêrô Nguyễn Trọng Hiếu, ( 2009 – 2010 )
Phêrô Trần Phạm Bảo Khanh ( 2010 )
• Cha JB Trần Minh Cương ( 2010 – 2011)
Cha phó Phêrô Nguyễn Minh Đảo. ( 2010 – 2012 )
Cha phụ tá Giuse Nguyễn Thanh Hải. ( 2010 – 2011)
• Cha Giuse Ngô Mạnh Điệp ( 2011 - đến nay).
Hoa quả Ơn gọi: Lm Đaminh
Nguyễn Đức B́nh. OP ( Tu viện Alberto, Ḍng Đa Minh )
Lm Đaminh Lê Đ́nh Du ( TGP Huế ).
2 Chủng sinh, 4 Nữ tu và 3 đệ tử ḍng Khiết tâm Đức Mẹ, MTG Quy
Nhơn, MTG Đà Lạt. Và 15 em dự tu.
Cầu Bảo ngày nay:
Giáo xứ Cầu Bảo đang đổi mới thừng ngày theo nhịp sống của phố
phường. Cha Giuse Ngô Mạnh Điệp tuy già nhưng vẫn rất trẻ trung,
năng động trong việc điều hành Giáo xứ. Hằng năm có các Thầy ĐCV Sao
Biển về giúp, và có cộng đoàn Ḍng Khiết Tâm Đức Mẹ luôn đồng hành
và giúp đỡ Giáo xứ trong mọi công việc.
Số Giáo dân hiện nay khoảng 1200 người, trong tổng số 161.730
người ở TP PR-TC. Đặc biệt thành phần dân cư bất hảo và giáo dân
phân bố rải rác nên các hoạt động, sinh hoạt của Giáo xứ c̣n nhiều
hạn chế. Giáo xứ đang nỗ lực không ngừng phát triển các hội đoàn:
Các bà mẹ Công Giáo, Hội Đức Mẹ hằng cứu giúp, Legio, Thiếu Nhi
Thánh Thể, Dự tu… đặc biệt là giới trẻ. Các lớp Giáo lư phổ thông,
dự ṭng và hôn nhân đều được tổ chức hằng năm. Các phong trào giúp
đỡ người nghèo được quan tâm. Nhà xứ, khuôn viên Giáo xứ được xây
dựng và sửa sang lại đẹp hơn. Trong dịp tết nguyên đán Quư Tỵ vừa
qua, cha quản xứ đă chọn tinh thần sống của Giáo xứ qua câu đối.
“Cầu Bảo ấm ḷng t́nh phụ tử - Đất trời thỏa dạ nghĩa đệ huynh”, như
muốn nhắc nhớ về người Cha là Thiên Chúa, là đất mẹ Cầu Bảo để mọi
người cùng chia sẻ niềm tin và yêu thương nhau như anh em một nhà.
Nguồn :
Trang WEB Giáo Phận
Nha Trang
..........................
Lược
Sử Giáo xứ Cầu Bảo (Bản cũ)
1. Vị
trí địa lư
Vị trí của
giáo xứ từ km thứ 3 tính từ thị xă Phan rang kéo dài đến cây số 23
ngay cầu Tân mỹ, Ninh sơn.
Đông giáp
giáo xứ Phan rang. Tây giáp giáo xứ Quảng thuận. Nam giáp giáo họ
Nha mơn. Bắc giáp giáo xứ Tân hội.Địa h́nh địa thế thuộc vùng đồng
bằng.
2. H́nh
thành và phát triển
Họ Cầu Bảo,
hay cầu Bà Bảo, nằm trên quốc lộ 27 cách Thị xă Phan rang 3,5 km và
cách Đà lạt khoảng 100 km, bên cạnh Ga xe lửa Tháp Chàm.
Họ khai
sinh khoảng năm 1940 với một vài gia đ́nh, trong đó có nữa gia đ́nh
ông Bang Tá Dơng. Cố Châu nh́n thấy cánh đồng truyền giáo rộng lớn
nên cử bà phước Anna Cân, sau này là bà Nhất ḍng Mến Thánh Giá Dinh
Thuỷ, lên dạy giáo lư. Tối sáng trăng tiếng D́ phước nghe êm êm, nên
lôi cuốn xóm giềng. Trước lạ sau quen, nhất là sau nghi lễ rửa tội
cho người nhà ông Bang, bà con cũng nô nức ṭng giáo. Thánh Nữ
Têrêsa Hài Đồng Giêsu được giao phó nhiệm vụ bảo trợ họ nhỏ này.
Ngay năm 1940 giáo dân đă lên tới 50 người.
Năm 1941 Cố
Châu cho cất ngôi nhà gạch, gỗ, cửa hương, dài 16m, rộng 7m, nằm bên
trái hướng Đà lạt, cạnh quốc lộ 27, gần Cầu Bà Bảo. (quốc lộ 27
trước kia là quốc lộ 11). (Bà Bảo không rơ người Việt hay Chàm hay
chỉ là huyền thoại. Ngày nay cây cầu không c̣n và tên tuổi ấy cũng
đi vào quên lăng không mấy ai biết đến).
Năm
1944-1945 linh mục phó Tấn Tài là linh mục Phaolô Trần Văn Thông,
đến ở tại nhà vuông để tiện việc giảng dạy Tin mừng. Nhưng v́ bệnh
tật và nhất là loạn lạc nên sau 2 năm ngài phải về lại Tấn Tài.
Linh mục
Châu đi, linh mục Valour về quản nhiệm Tấn Tài, Cầu Bảo được ngài
chăm nom săn sóc. Người được nhắc nhiều khi đó là linh mục Clause
Hồng, một bạn hiền của tù nhân, người cha của dân nghèo, nhiều giáo
dân Cầu Bảo ghi ơn ngài, tuy ngài chỉ là trợ tá của linh mục quản xứ
Tấn Tài. Cầu Bảo cũng hân hạnh đón tiếp linh mục Gauthier Báu, với
quyền linh mục quản xứ Tấn Tài một thời gian trong năm 1947. Tấn Tài
đă sinh dưỡng Cầu Bảo cho tới ngày 22.02.1963, ngày đó Phan rang
được nâng lên hàng giáo xứ v́ thế Cầu Bảo phải theo luật "thứ nhất
cận lân", Phan rang từ đó cũng nghiễm nhiên được "quyền huynh thế
phụ". Linh mục Giuse Đinh Tường Huấn làm chánh xứ Phan rang và coi
họ Cầu Bảo. Trong thời gian này cũng như từ khi di cư năm 1954, các
linh mục chủng viện Thái B́nh tại Dinh Thuỷ thay nhau lên nâng đỡ
Cầu Bảo, trong số đó có linh mục Đào Thọ Sơn, linh mục Trần An Thịnh,
linh mục Nguyễn Thế Thoại.
Linh mục
Giuse Nguyễn Thế Thoại, trước sợ sau thân, đi lại miết một hồi, nghe
con cái Cầu Bảo ca mấy câu vọng cổ nên đă bằng ḷng nhận làm cố sở
cho xứ mới này từ ngày 03.10.1966. Cầu Bảo được nâng lên hàng chính
xứ với một họ mới Mỹ Đức. Mỹ Đức, họ cư xá, hầu hết là di cư được
linh mục Sinh (Bùi Chu) và linh mục Hiển (Hà Nội) thiết lập. Về xứ
với hai tay trắng, linh mục Thoại thuê nhà ở 06 tháng, sau góp tiền
dạy học và dân giúp mới có căn nhà đất ba gian. Nhưng chỉ trong 03
năm bộ mặt Cầu Bảo khác hẳn. Nhà trường, nhà thờ mới mọc lên. Công
việc đang tiến hành, ngài được thăng chức trao lại cho linh mục Mai
Nghị Luận từ ngày 24-07-1970. Đến 1974 linh mục Giuse Nguyễn Thăng
Long làm chánh xứ đến 1975 th́ linh mục Gioan Bt. Hoàng Kim Đạt làm
chính xứ cho đến nay.
Các linh
mục phụ trách giáo xứ từ ngày thành lập đến nay:
-
Cố Châu
từ 1940-1944
-
Linh mục
Phaolô Trần Văn Thông từ 1944-1945
-
Linh mục
Valour
-
Linh mục
Clause Hồng
-
Linh mục
Gauthier Báu
-
Linh mục
Giuse Đinh Tường Huấn.
-
Linh mục
Cha Đào Thọ Sơn.
-
Linh mục
Trần An Thịnh.
-
Linh mục
Giuse Nguyễn Thế Thoại từ 03.10.1966 đến 24.07.1970.
-
Linh mục
Gioan Mai Nghị Luận từ 1970-1974.
-
Linh mục
Giuse Nguyễn Thăng Long từ 1974-1975.
-
Linh mục
Gioan Bt. Hoàng Kim Đạt từ 1975 - 2005
-
Linh mục
Giuse Vơ Quư từ 26/10/05
đến nay
Giáo xứ
từ năm 1975 đến nay có các linh mục phó:
-
Linh mục
Gioan.Bt. Trần Minh Cương. Hiện linh mục quản xứ nhà thờ Phan
rang.
-
Linh mục
Ignatiô Trần Ngà. Hiện linh mục quản xứ nhà thờ B́nh Chính.
-
Linh mục
Phêrô Phạm Văn Thận. Hiện phụ trách giáo họ G̣ Sạn.
-
Linh mục
Giuse Lê Thiện Vang. Hiện phó xứ Cầu Bảo.
Hoa quả
ơn gọi của giáo xứ
-
Linh mục
Nguyễn văn B́nh OP
-
Nữ tu
Nguyễn thị Cúc Mến Thánh Giá Thanh Hoá
-
Dự tu tại
giáo xứ 5 nam 2 nữ
Sinh
hoạt giáo xứ
1. Các
lớp giáo lư
Giáo lư phổ
thông quanh năm, lớp Kinh thánh, giáo lư tân ṭng, giáo lư viên, dự
bị hôn nhân. Tổ chức suốt năm do linh mục Phó phụ trách cùng với anh
chị em trong và ngoài giáo xứ.
Giáo lư hôn
nhân: Chuẩn bị bằng một lớp dự bị thời gian 6 tháng. Nam nữ từ 18
tuổi trở lên. Do linh mục phó phụ trách, có mời thêm các chuyên viên
như: Bác sĩ để dạy về sức khoẻ, dưỡng nhi, tâm lư.
Hôn nhân
khác đạo: Dạy 6 tháng theo giáo lư Tân định.
2. Các
hoạt động:
Hàng năm
vào dịp Tết hoặc Lễ Giáng Sinh có tặng quà cho người nghèo kể cả
người Lương. Nhờ hoạt động xă hội, những người lương xung quanh xứ
h́nh như có cảm t́nh với đạo.
Hướng
tương lai
Ưu tiên
sinh hoạt giới trẻ, đặc biệt chú tâm dạy giáo lư để củng cố đức tin
cho giới trẻ.
Ước mong
xây dựng thêm pḥng dạy giáo lư.
Nguồn :
Trang WEB Giáo Phận
Nha Trang
|