
Lược
sử Giáo xứ Chợ Mới
1. Vị trí địa lư
Giáo xứ Chợ Mới gồm các xă: Xă Vĩnh Ngọc, một phần Xă Vĩnh Thạnh
và một phần Phường Ngọc Hiệp với một diện tích rộng khoảng 40 km2.

Nhà thờ Chợ Mới toạ lạc trên Thôn Ngọc Hội, Xă Vĩnh Ngọc, Thành
Phố Nha Trang, Tỉnh Khánh Hoà.
Đông giáp Giáo xứ Chánh Toà (Ranh giới Khóm Vĩnh Hội + Lư Cấm +
Cầu Chợ Mới).Tây giáp Giáo xứ B́nh Cang (Cầu Dứa - Bến đ̣ Xuân
Phong).Nam giáp Giáo xứ Phước Hoà (Đường rầy xe lửa Nha Trang -
Sàig̣n). Bắc giáp Giáo xứ Phù Sa (Sông Cái).
2. H́nh thành và phát triển
Không ai có thể quả quyết là đạo Công Giáo phát xuất tại địa
phương này từ lúc nào, năm nào. Nhưng chắc chắn là đạo Công Giáo đă
có mặt tại đây trên 300 năm, v́ lịch sử ghi rằng: Đức Cha Phêrô
Lambert de la Motte cùng hai Linh mục tiên khởi là Cha Giuse Trang
và Cha Luca Bền, với hai vị Thừa Sai là Linh mục Mahot và Linh mục
Vachet, đă rời Thái Lan ngày 20.07.1671 khởi hành sang Việt Nam.
Thuyền của các Ngài gặp cơn bảo táp dữ dội tại đảo Phú Quốc. Sau
cuộc hành tŕnh gian lao và nguy hiểm, Đức Cha đă đến Nha Trang vào
cuối tháng 08.1671, Đức Cha sợ bị tiết lộ, chính quyền sẽ bắt giam
và cơn cấm đạo sẽ bùng lên làm thiệt cho giáo dân, nên Ngài kiếm nơi
cho chắc chắn để cẩn mật cập bến ban đêm. Một Linh mục Việt Nam đi
báo tin cho Ban Chức Việc. Ngày hôm sau, lúc 10h30 Ngài trở lui, dẫn
theo hai thầy giảng và hai giáo dân Chợ Mới. Lúc trời tối, giáo dân
đă đến rước Đức Cha đi vơng, các Cha đi bộ trong màn đêm lặng lẽ, và
từ bờ biển về Chợ Mới bằng yên trong đêm 07.09.1671. Tại đây, sử
liệu c̣n ghi thêm: "Các Cha ngồi giải tội, Đức Cha ban Bí tích Thêm
Sức cho 200 em và một ít người lớn". Lúc bấy giờ Giáo xứ Chợ Mới đă
có 800 giáo dân. Đó là giây phút lịch sử vàng son và hạnh phúc nhất
cho cộng đoàn Giáo xứ Chợ Mới.
Như vậy đạo Công Giáo ở Giáo xứ Chợ Mới tính đến nay đă có khoảng
328 năm, một giáo xứ lâu đời nhất của Khánh Hoà. Cũng như những giáo
xứ đầu tiên của Khánh Hoà, Ông bà, cha mẹ của giáo dân Chợ Mới là
những người con cả lúc bấy giờ, vốn là những người con gốc từ Nam -
Ngăi - B́nh - Phú, theo phong trào Nam tiến, thời Chúa Nguyễn, đă
kéo vào lập nghiệp sinh sống tại miền đất Nha Trang cho tới ngày hôm
nay.
Rời khỏi Nha Trang, men quốc lộ 1, hướng về nam, chừng 2 cây số,
nơi đây rẽ qua phải, để tiếp tục xuôi bước về hướng Bắc, men Hương
Lộ 45 trên một cây số, hai bên vườn dừa rậm mát, nh́n về hướng Đông,
nơi đây hiện lên một ngôi thánh Đường, với ngọn tháp chuông cao vút,
trang trọng cung kính, đó là trung tâm của Giáo xứ Chợ Mới.
Thu h́nh dưới một rừng dừa xanh ngát, cạnh gịng Sông Cái Nha
Trang thuộc Thôn Ngọc Hội, Xă Vĩnh Ngọc, thành Phố Nha Trang, Tỉnh
Khánh Hoà. Cách nay trên ba thế kỷ, một số cu dân sống bằng nghề
biển, làm đồ gốm, chính v́ thế mà Chợ Mới c̣n có tên là Xóm Thuyền
hay Xóm Gốm.
Giáo xứ Chợ Mới trong thời kỳ bắt đạo:

Đồng số phận như những anh em trong cộng đoàn dân Chúa thuộc các
giáo xứ khác từ Bắc chí Nam, giáo dân Chợ Mới cũng trải qua một thời
kỳ bắt đạo khủng khiếp, cũng tù đầy, tra tấn, cùng cam chịu đủ mọi
thứ cực h́nh dành cho những kẻ xưng danh v́ Đạo Chúa. Trong số những
người đă được diễm phúc đó, có Nữ tu Bề Trên Ḍng Mến Thánh Giá Chợ
Mới, Chủng sinh Giuse Hữu và cả gia đ́nh Ông Phúc gồm 7 người đều
chôn trong một cái hầm và cũng là nơi chôn xác Anê Dần tử đạo thời
Văn Thân. Một số giáo dân để được an thân giữ đạo buộc ḷng bỏ mồ mă
tổ tiên di cư vào Nam. Hiện nay, răi rác trong giáo xứ, nhiều ngôi
mộ xưa để lại rong rêu phủ đầy với cây Thánh Giá hai ngang. Người ta
nói: đó là những ngôi mộ của các vị anh hùng, hy sinh tính mạng để
bảo vệ đức tin và làm vinh danh Thiên Chúa. Tất cả những ngôi mộ này
đều được xây cất theo kiến trúc Á Đông, đặc biệt là với Thánh Giá
hai ngang. Một trong những ngôi mộ đó, người ta đọc trên tấm bia
ḍng chữ Nho: "Bá Đa Lộc chi mộ", hiện toạ lạc tại khu giáo Bá Đa
Lộc, Chợ Mới, Phường Ngọc Hiệp.
Trong thời Pháp thuộc, tại đây có một cái chợ nhỏ dành cho gia
nhân người Pháp cũng như người Việt Nam từ Nha Trang lên mua sắm
thức ăn hằng ngày. Sau đó, một cái chợ được xây cất khang trang mát
mẻ thay cho cái chợ nhỏ trước kia. Đó là cái Chợ Mới, Chợ Mới tại
Phường Ngọc Hiệp ngày nay, và cũng từ đó giáo xứ được mang một cái
tên mới là: Giáo xứ Chợ Mới.
Các đặc điểm của giáo xứ:
Giáo xứ Chợ Mới thuộc ngoại ô thành phố Nha Trang chỉ cách trung
tâm thành phố khoảng 3km, cách quốc lộ 1 trên 1km. Khung cảnh thôn
quê với dừa xanh, sông nước, nhưng đất canh tác không có nên vấn đề
kinh tế gặp khó khăn, nông nghiệp th́ không đất đai, buôn bán không
thuận lợi. Đa số giáo dân sinh sống bằng nghề tự do. Tuy gần trung
tâm thành phố nhưng kinh tế đă hạn chế sinh hoạt văn hoá rất nhiều.
Lại nữa, cũng v́ gần trung tâm thành phố nên Chợ Mới thỉnh thoảng
trở thành nơi trú thân bất đắc dĩ của nhiều băng, nhóm, trộm cắp từ
thành phố, và do đó có nhiều dịp để con em trong giáo xứ rơi vào các
tệ nạn xă hội. Chợ Mới gần Sông Cái, nhưng lại là vùng đất nhiều mặn,
nhiều phèn, ngoài cây dừa, những thứ cây khác khó phát triển trên
vùng đất này. Hy vọng trong tương lai với việc mở rộng hương lộ 45
với chương tŕnh nước trong nước sạch cho nông thôn đời sống giáo
dân Chợ Mới có thể khá hơn chăng.
Các cơ sở trước thời Văn Thân:
Ngôi thánh đường, Nữ tu viện, Nhà mồ côi, và theo truyền khẩu:
một tiểu chủng viện, không c̣n để lại dấu tích ǵ, trừ nền móng ngôi
thánh đường trong đó có ngôi mộ (có lẽ của một vị Thừa sai hay cha
sở) chôn cất trên gian cung thánh năm 1801.
Ngày nay Giáo xứ Chợ Mới gồm có 6 khu giáo:
Khu giáo Lavang - Khu giáo Fatima - Khu giáo Lộ Đức
Khu giáo Mả Thánh - Khu giáo Lư Cấm - Khu giáo Bá Đa Lộc
Cơ sở hiện nay:
Ngôi thánh đường hiện tại xây cất sau thời Văn Thân không rơ năm
nào được đại tu năm 1948. Hiện nay đă xuống cấp.
Ngôi nhà xứ xây năm 1969
Một hội trường xây năm 1970
Một trường tiểu học 4 pḥng, nhà nước đang trưng dụng
Một cơ sở của cộng đoàn các Nữ tu Ḍng Khiết Tâm Đức Mẹ
Một nghĩa trang - Một Hang đá Đức Mẹ
Các linh mục phụ trách giáo xứ:
Theo tài liệu cho biết và chiếu theo sổ Rửa Tội th́ lần lượt t́m
thấy các Linh mục quản xứ và phó xứ sau đây:
Lm Mahot khoảng năm 1670
Lm Courtelin 1676 (Thời gian mất sổ do chiến tranh)
Lm Durang từ tháng 08 - 1907
Lm Joseph Laurent từ tháng10 -1910
Lm Ernest Garrigues (Lm Liêm) từ tháng 9.1911 Bị mất sổ Rửa Tội khi
chạy giặc qua bên Truông Đá Hội, Ḥn Ngang 1945.
Lm Durang: 1921-1923
Lm Anrê Tôn: 1923-1924
Lm Giuse Dụng: 1924-1927
Lm Louis Valet (Cố Ngân): 1927-1929
Lm Antôn Thạnh: 1929-1937
Lm Tourte (Lm Quư) & Lm Lefèbre (Cố Kim): 1937-1939
Lm Antôn An: 1939-1942
Lm Augustinô Cần: 1942-1943
Lm Gioan Nguyễn quang Xuyên: 1943-1944
Lm Tôma Tới: 1944-1945
Lm Nguyễn Sồ: 1945-1954
Lm Phaolô Tường: 1954-1955
Lm Alexis Lê trung Hậu: 1955-1957
Lm Phaolô Biên: 1957
Lm Martinô Hộ: 1957
Lm Gioan Kim: 1957-1959
Lm G.B Nguyễn quang Dung: 1959-1960
Lm Giuse Nguyễn trung Hiếu: 1960-1967
Lm Phêrô Nguyễn đ́nh Phượng: 1967-1972
Lm Antôn Hồ ngọc Hạnh: 1972-1986
Lm Phêrô Phạm ngọc Phi - Phó xứ: 1979-1986
Lm Phêrô Phạm ngọc Phi: 1986-1991
Lm Augustinô Mai Hứa: 1991 -1996
Lm Louis Nguyễn phúc Hải - Phó xứ: 1994- 1995
Lm Antôn Nguyễn công Nam - Phó xứ: 30.07.1995
Lm Antôn Nguyễn công Nam - Chính xứ: 03.09.1996
Lm Phanxicô Xaviê
Nguyễn Chí Cần
Những hoa quả của giáo xứ
Lm Vinh Sơn Lê công Khương (nghỉ hưu tai Cây Vông)
Lm PhaoLô Nguyễn văn Lạc (Chết)
Lm Giuse Lê khắc Tâm (Chết)
Lm Louis Lê văn Sinh (Nhà hưu dưỡng)
Lm Vinh Sơn Trần đ́nh phúc Quư
Lm Matthêu Nguyễn vĩnh Phúc - OFM
Lm Micae Trần đ́nh cường Phùng - SDB (Chết)
Lm Tôma Nguyễn thành Nguyên - (Du học Mỹ)
Frère Gonzague Dương văn Bí (Chết)
Frère Philbert Lê văn Cẩn - Lasan
Frère Dèsiré Lê văn Nghiêm - Lasan (đang ở nước ngoài)
Thầy Philip Lê văn Tâm OFM
Nữ tu: Jeanne Nguyễn thị Quả (Chết)
Nữ tu: Lụa (Chết)
Nữ tu: Isave Đỗ thị minh Hiển - MTG Qui nhơn
Nữ tu: Maria Nguyễn thị Truyền - MTG Qui nhơn
Nữ tu: Denise Nguyễn thị Quyền
Nữ tu: Marie ange Huỳnh thị Nghiêm - KTĐM Nha Trang
Nữ tu: Maria Nguyễn thị Cách - KTĐM Nha Trang
Nữ tu: Maria Phùng thị thuư Phương - KTĐM Nha Trang
Nữ tu: Maria Nguyễn thị Chuông - KTĐM Nha Trang
Tập sinh: Maria Nguyễn thị tuyết Hằng (Ḍng kín Nha Trang)
Chủng sinh: 13 em và dự tu: 11 em
Sinh hoạt giáo xứ
1. Các lớp giáo lư:
Học theo chương tŕnh giáo lư phổ thông của giáo phận từ lớp đồng
cỏ non đến lớp vào đời và giáo xứ c̣n có thêm lớp đào tạo giáo lư
viên. Các lớp này học vào ngày Chúa nhật sau lễ II và chiều lúc
14h30 - 15h30.
Giáo lư tân ṭng: Một năm có hai khoá: Khoá I (tháng 2 - 7) và
khoá II (tháng 7 -12) và một lớp bổ túc tuỳ vào hoàn cảnh của học
viên. Các khoá này học một tuần 3 lần vào buổi tối, thời gian mỗi
lần học từ 1 tiếng đến 1 tiêng rưỡi, theo chương tŕnh giáo lư Tân
Định. Các khoá này thường do Hội Đồng Giáo Xứ phụ trách. Trung b́nh
mỗi khoá học khoảng 12 học viên. Giáo lư Hôn nhân do Linh mục quản
xứ phụ trách.
2. Các hoạt động:
Giúp học sinh nghèo, người nghèo vào dịp tết. Giúp gia đ́nh nghèo
không có tiền chôn cất.
Hướng tương lai
Ước mong của giáo xứ hiện nay là muốn mở một trường huấn nghệ cho
thanh thiếu niên chủ yếu là nữ giới: may vá, thêu thùa; khuyến khích
việc học giáo lư và văn hoá học đường; pḥng đọc sách thiếu nhi;
pḥng thuốc miễn phí, và đặc biệt là tái thiết thánh đường đang
xuống cấp.
.....
Bài đọc thêm:
Lăng Cha Cả (Bá
Đa Lộc): Thực và hư

Lăng Cha Cả trước khi di dời.
Trước khi di dời nghĩa trang Mạc Đĩnh Chi, vào năm 1980, Lăng Cha
Cả ở khu vực ngă tư Lê Văn Sỹ - Hoàng Văn Thụ được cải. Chính quyền
giải thích: cải để chỉnh trang đường phố, giảm ùn tắc giao thông.
Cha Cả được dùng để chỉ vị tu sĩ Công giáo đứng đầu địa phận. Lăng
Cha Cả là khu đất rộng khoảng 2 ngàn thước, gồm một nhà lợp ngói,
cột và vách bằng gỗ quư, ở trước có bia đá lớn. Người ta nói đó là
mộ phần của Giám mục Bá Đa Lộc, một Giám mục người Pháp đă sang giúp
Nguyễn Ánh chống Tây Sơn Nguyễn Huệ và của một số thừa giám. Bá Đa
Lộc là tên tiếng Việt được phiên âm từ tiếng Pháp (Pigneau de Behain).
Tuy nhiên, chuyện Lăng Cha Cả c̣n nhiều điều đáng lưu ư. Những
hài cốt tại khu mộ này đă được đại diện từ nước Pháp sang nhận và
mang về chôn. Nhưng riêng mộ của Giám mục Bá Đa Lộc, khi khai quật,
chỉ thấy cây Thánh giá bằng vàng Tây lớn mà ông đeo khi xưa, chiếc
gậy vàng của chức Giám mục, những mề đay của nhà nước Pháp và Việt
trao tặng.
Nhà nghiên cứu Lư Nhân Phan Thứ Lang, người Công giáo, lật ngược
vấn đề: "Nhiều người nghĩ đó là mộ thật của Đức Giám mục, nhưng tờ
Nam Phong Tạp Chí của Phạm Quỳnh, quyển XVI, 92, phát hành tháng 2
năm 1925, có bài: "Bá Đa Lộc: mộ ông... hiện nay ở đâu?" của Vương
Gia Bật, chỉ rơ: Lăng Ngọc Hội cách thành phố Nha Trang 8 cây số.
Phía trước mộ có một cái miếu nhỏ ở giữa đề chữ Hán: "Bá Đa Lộc chi
mộ". Phía sau miếu có khắc cây Thánh giá. Ngày 13/3/1925, quan Công
sứ và Linh mục nhà thờ B́nh Can (Nha Trang) ra lệnh cải táng. Bên
trong, xương cốt đă mục, hàm c̣n dính 3 cái răng, có 2 - 3 cái rơi
ra ngoài...".
"Như vậy đích là mộ Đức Cha Bá Đa Lộc chôn ở Nha Trang" - Ông Lư
Nhân Phan Thứ Lang thành kính - "Theo tôi, ngay sau khi cải táng,
hài cốt của Đức Cha đă được đưa về Pháp, ngôi mộ ở khu Lăng Cha Cả
tại Sài G̣n chỉ là tượng trưng. Tôi nghĩ, khi Gia Long mới lên ngôi,
sợ Tây Sơn có ngày lật ngược thế cờ, nên phải cho dựng lăng ở Gia
Định để đánh lạc hướng. C̣n việc di dời lăng phục vụ dân sinh là
đúng".
Phạm Cường
trích từ: http: //vietnamnet.vn/psks/2005/08/480325/
|