|

Lược
sử Giáo xứ G̣ Muồng
Theo tập Lịch sử Giáo Họ Mỹ Quán (thuộc xă Ninh Thân, huyện Ninh
Ḥa) từ các đời Vua Chiêm Thành đă có Giáo họ G̣ Muồng là điểm xuất
phát của những Giáo Họ khác sau này. Trong lịch sử Giáo Họ vào năm
1676 Đức Cha Lambert de Lamotte đă đến thăm Giáo Họ G̣ Muồng và
thiết lập ở đó chi nhánh các chị em Ḍng Mến Thánh Giá có pḥng phát
thuốc và khám bệnh. Cùng với lịch sử Giáo hội Việt Nam, Giáo họ G̣
Muồng cũng đă trải qua những bước thăng trầm, nhiều phen bị bắt bớ,
nhà nguyện bị đập phá, giáo dân bị phân tán, nhưng sau đó lại được
tái thiết, quy tụ và đẻ ra các chi nhánh khác.
Năm 1750 do sắc chỉ cấm đạo Đàng Trong, nhà Thờ G̣ Muồng bị san
thành b́nh địa, một số con chiên bị chết trong tù.
Vào thời Đức Cha Bá Đa Lộc (P.J. Georges Pigneaux de Béhaine) từ
1771 đến 1799 nhà thờ được tái lập, họ đạo được b́nh yên,
Từ năm 1840-1862 là cao điểm bắt bớ, tù đày, chết chóc. Để tránh
các cuộc bách hại, các chủ chiên và con chiên ở G̣ Muồng phải trốn
tránh khắp nơi, sau tụ họp tại làng Đại Cát, một ngôi nhà nguyện lợp
tranh được cất tại đó.
Năm 1885 do hịch Cần Vương và phong trào Văn Thân, nhà nguyện Đại
Cát bị đốt, giáo dân bị bách hại. Giáo dân ở thôn Mỹ Thành nay là
thôn Mỹ Hoán bị tàn sát. Nhưng nhờ t́nh thương, sự quan pḥng của
Thiên Chúa và nhờ sự bao bọc của một gia đ́nh bên Lương ở thôn Ngũ
Mỹ xă Ninh B́nh mà 5 người giáo dân thôn Mỹ Hoán c̣n sống sót: Ông
Huỳnh Đổng, Bà Nguyễn Thị Giêng và một con nhỏ, Ông Phêrô Nguyễn
Thiện và Ông Thầy Mười.
Ông Phêrô Nguyễn Thiện và Ông Thầy Mười (là đại chủng sinh) dời
về G̣ Muồng. Từ đó Giáo họ G̣ Muồng tái thiết và phát triển. Từ khi
Ṭa Công Sứ thiết lập tại Nha Trang th́ Thiên Chúa Giáo trên toàn
tỉnh Khánh Ḥa phát triển không ngừng.
Năm 1902 thời Vua Thành Thái năm thứ 15, Cha Sở của Giáo họ G̣
Muồng là Cha Emmanuel Durant.
Nguồn :
Non Nước Ninh Ḥa
Chi tiết bổ sung xin gởi về
giaoxugiaohovietnam@Yahoo.com

....................................

Các Cha thừa
sai Quản xứ G̣ Muồng
Giáo xứ kỳ cựu nhất tại vùng Vạn Ninh – Ninh Hoà là giáo xứ G̣
Muồng có từ thế kỳ 17. Các linh mục thừa sai đến coi sóc xứ đạo sau
năm 1885 gồm có cha Francois Dauguet (quản xứ 1889-1892), cha Eugene
Durand (Q.X. 1892-1903), cha Jules Saulot (Q.X. 1905-1906), cha
Gaston Degas (Q.X. 1906-1907), cha Gaspar Mugnier (Q.X. 1907-1911).
Có hai cha đă từ trần và được an táng trong khuôn viên giáo xứ, đó
là cha F. Dauguet và cha G. Degas.
1.-François Paul Dauguet
(1866-1892)
• Cha sinh ngày : 1/04/1866
• Thị xă: Mellé
• Giáo phận : Rennes
• Tỉnh : Ille-et-Vilaine
• Chịu chức linh mục : 21/09/1889
• Lên đường truyền giáo : 27/11/1889
• Giáo phận : Đông Đàng Trong (Việt Nam).
• Quản xứ G̣ Muồng : 1889-1892
• Bị tai nạn, chết đuối giữa Chợ Mới và Phù Sa : 26/06/1892
• Nơi an nghỉ : Sau lưng hang Đức Mẹ Lộ Đức thuộc Giáo xứ G̣ Muồng (Ninh
Hoà)
2.- Cha Eugène, Eustache, Louis, Marie
Durand, Cố Lộc (1864-1932)
Eugène, Eustache, Louis, Marie Durand sinh ngày 20 tháng Giêng
1864, ở Saint-Gaultier, địa phận Bourges, tỉnh Indre. Cha của Durand
là nhân viên thu thuế gián thu. Từ một gia đ́nh gồm 9 đứa con, cha
thừa kế đức tin đơn sơ và mạnh mẽ của người bố, tính nhă nhặn và tế
nhị của người mẹ. Khi gia đ́nh rời khỏi Saint-Gaultier để đến
Tourcoing, cha được gửi đến học tại trường trung học Thánh Tâm của
thành phố này. Sau đó, cha chuyển qua tiểu chủng viện Saint-Gaultier
rồi vào chủng viện Thừa sai hải ngoại ngày 07 tháng chín 1882.
Cha được thụ phong linh mục ngày 26 tháng chín 1886. Sức khoẻ bấp
bênh không cho phép cha lên đường truyền giáo ngay. V́ vậy, cha trở
thành cha phó trong một năm ở giáo xứ Argenton-sur-Creuse, nơi cha
tổ chức một hội bảo trợ, một cuộc hội thảo về Thánh. Vincent de Paul
và được mọi người quư mến. Sau khi nhận bài sai truyền giáo tại Đông
Đàng Trong, cha rời Paris ngày 14 tháng mười hai 1887.
Tại Qui Nhơn, Cha Durand nhiệt t́nh học tiếng Việt, rồi năm 1888,
giám mục giáo phận gửi cha đến Khánh Hoà, làm phụ tá cho cha Auger
(cha sở Hà Dừa). Cha Auger và cha rất hợp nhau về những sở thích và
t́nh cảm, nên hai người rất hiểu nhau. Sau đó cha được bổ nhiệm làm
cha sở Vân- Hoa, Xóm Nam, G̣ Muồng (Ninh Hoà) và Đại An (B́nh Định)..
Cha sốt sắng thu nhặt những hài cốt của các vị tử đạo năm 1885, Sức
khoẻ mẫn cảm buộc cha phải đi nghĩ dưỡng dài hoặc ngắn hạn ở các
bệnh viện Sài G̣n, Tourane rồi Hồng Kông.
Năm 1899, cha được gửi đến Phan Rí, ở giữa những người Chăm, và
cha bắt đầu nghiên cứu tiếng Chăm một cách say mê. Bất cứ nơi nào
cha đi qua, cha Durand luôn là một nhà nghiên cứu, nhà sưu tầm. Là
chuyên viên nghiên cứu về người Chăm, cha đă tích cực giúp đỡ cho
Trường Viễn Đông Bác Cổ trong các lănh vực bi kư học, tài liệu lịch
sử và khảo cổ học. Tôn giáo của người Chăm, phong tục, ngôn ngữ, văn
học dân gian, và văn học của họ là đối tượng của những nghiên cứu
kiên tŕ của cha.
Năm 1901, nhờ sự tin tưởng của những người bản xứ và nhất là
hoàng thái hậu của họ dành cho cha, cha thành công trong việc báo
cho các hội viên của Trường Viễn Đông Bác cổ kho tàng mà những người
Chăm ǵn giữ trong vùng núi của họ ở La Vang. ! Năm 1902!, được bổ
nhiệm làm thông tín viên của Trường Viễn Đông Bác Cổ, cha thực hiện
một loạt sứ mạng cho trường, nhất là năm 1903, cha có cuộc viếng
thăm dài ngày những kho báu Chăm tại nơi những người thượng “Koho”
thuộc miền Đồng Nai Thượng.
Cha đoán ra và đọc hiểu những câu khắc trên ngôi tháp Pô-rô-mê ở
Phan Rang. Cha miệt mài làm công việc dịch thuật các chuyện kể, các
văn bản và bài hát Chăm, điều này cho phép cha hiểu rơ về ngôn ngữ
Chăm. Cha nghiên cứu thêm sử biên niên của hoàng gia Chăm và chú ư
đến những tài liệu lưu trữ của các vị vua Chăm cuối cùng. Năm
1909-1910, cha xuất bản một loạt những bài báo nổi tiếng trong tác
phẩm"Tương lai của Bắc Kỳ (L'Avenir du Tonkin) dưới bút hiệu "Jean
d'Annam".
Cha Durand vẫn giữ mối quan hệ với các bạn đồng nghiệp của Trường
Viễn Đông Bác Cổ, chẳng hạn như các ông. Finot, Cabaton, Maitre,
Huber..Họ t́m thấy nơi cha một con người vui vẻ, dễ mến, hiếu khách,
khiêm tốn lôi cuốn..
Tháng năm 1923, Cha Durand rời bỏ “vùng đất Annam" với linh cảm
cha không trở lại đó nữa, để đến ở tại nhà Nazareth, ở Hồng Công,
nơi cha phụ trách những công việc in ấn.
Năm 1925, cha trở về Pháp, do sức khỏe suy yếu. Cha biên soạn Sử
biên niên về hoạt động của những người Lên Đường, tổ chức những cuộc
hội thảo được đánh giá rất cao về công cuộc truyền giáo và thế giới
của người Chăm, chuyên môn của cha. Vài tuần lễ trước khi từ trần,
cha nhận được huân chương Bắc Đẩu Bội Tinh. Tổng thống nước cộng Hoà
Pháp, ông Doumer, muốn là người đầu tiên thông báo cho cha chứng từ
quư mến này.
Cha D! urand không thể chịu đựng nỗi những mùa đông khắc nghiệt ở
Paris. Người ta khuyên cha đến một không gian có khí hậu ôn hoà hơn,
nhưng cha từ chối.. Ngày 16 tháng Giêng 1932, thời tiết thật tồi tệ,
cha ngă bệnh nặng khi đi ra ngoài trời lạnh. Mặc dù những cố gắng
của người bạn, bác sĩ Maffei, nhằm cứu sống cha, cha Durand nhận
thấy rơ giờ của cha đă đến. Cha tiếp đón bác sĩ một cách b́nh thản
với nụ cười trên môi. Từ sáng sớm, thứ bảy ngày 23 tháng Giêng 1932,
cha trút hơi thở cuối cùng. Thánh lễ an táng của cha được cử hành
ngày 25 trong nhà nguyện của chủng viện và việc an táng diễn ra tại
nghĩa trang Montparnasse, trong hầm mộ của Hội Thừa sai.
3.-Cha Jules Joseph SAULOT, Cố Lượng
(1872- 1936)
Cha Jules, Joseph Saulot sinh ngày 07 tháng mười hai 1872, ở
Bolbec, giáo phận Rouen, tỉnh Seine-Maritime. Năm 1886, ngài được
gửi đến tiểu chủng viện Rouen để học hết đệ nhị cấp, rồi vào đại
chủng viện của thành phố này. Sau khi được thụ phong linh mục ngày
18 tháng bảy 1898, cha được bổ nhiệm làm cha phó ở giáo xứ Saint
Nicolas, Le Havre.
Cha gia nhập Hội thừa sai hải ngoại ngày 6 tháng Giêng 1902. Sau
một năm đi thử, cha nhận được bài sai đi truyền giáo tại giáo phận
Đông Đàng Trong (Qui Nhơn). Cha đến giáo phận ngày 1 tháng tư 1903.
Cha bắt đầu học tiếng Việt tại Qui Nhơn. Sau vài tháng học tập,
cha trở thành cha phó của cha Maillard ở Phú Thượng, trong tỉnh
Quảng Nam. Năm 1905, giáo xứ G̣ Muồng (Ninh Hoà) được giao cho cha
phụ trách và năm 1907, cha trở thành giáo sư Đại chủng viện. Do sức
khoẻ yếu kém, vào cuối năm học, cha phải đi nghỉ dưỡng tại Nhà Nghỉ
dưỡng Hồng Kông.
Trở về vào tháng hai 1908, cha được bổ nhiệm làm cha sở Touranne,
rồi năm 1914, cha nhận nhiệm sở Qui Nhơn. Tháng ba 1917, cha bị động
viên với tư cách y sĩ quân y tại Sài G̣n. Cha yêu cầu sang Pháp để
chăm sóc thương binh. Cha làm y sĩ ở doanh trại Frejus từ tháng 7
năm 1917 cho đến khi chiến tranh kết thúc.
Năm 1919, cha quay lại giáo phận cũ và giữ chức quản lư. Năm
1927, lại trở thành cha sở Tourane một lần nữa. Cha được mọi người
yêu mến v́ tính chân thật, vui vẻ và sự tận tuỵ của cha.
Năm 1936, do bệnh nặng, cha Saulot đi chuyến cuối cùng về Pháp.
Đến Marseille, sức khoẻ suy sụp, cha được đưa vào bệnh viện Thánh
Giuse và cha vui mừng gặp lại em trai và em gái của cha. Cha từ trần
tại bệnh viện này vào ngày lễ Noel năm 1936. Cha Bonhomme, cựu thừa
sai của giáo phận Qui Nhơn cử hành thánh lễ an táng cho cha và
chuyển thi hài cha về hầm mộ của Hội Thừa sai.
4.-Cha Gaston-François Degas (1880-1907)
Cha Gaston-Francois Degas xuất thân từ Lorbrie (Vendée), cha sinh
ngày 4 hoặc 8 tháng sáu 1880. Cha bắt đầu học tập nơi cha sở của
giáo xứ của cha, sau đó tiếp tục học ở Fontenay, tại tiểu chủng viện
des Sables-d'Olonne, và đại chủng viện Luçon. Cha chịu chức linh mục
tại chủng viện thừa sai hải ngoại ngày 26 tháng sáu 1904, và lên
đường đến Đông Đàng Trong ngày 3 tháng tám. Cha học tiếng tại Việt
tại Tùng-sơn, và làm công tác mục vụ đầu tiên tại Phú-yên. Sau đó
năm 1906, cha phụ trách giáo điểm G̣ Muồng (Ninh Hoà), và sớm ngă
bệnh. Ngày 27 tháng bảy 1907, cha từ trần khi tuổi c̣n trẻ v́ cơn
sốt rét ảnh hưởng đến túi mật. Thi hài cha được an táng tại nhà thờ
G̣ Muồng, gần bên mộ cha Francois Paul Dauguet.
5.-Cha Gaspard Mugnier, Cố Binh
(1882-1932)
Cha Gaspard Mugnier sinh ngày 31 tháng ba năm 1882 tại Avressieux
(Savoie), được nhận vào chủng viện truyền giáo hải ngoại năm 1901,
thụ phong linh mục ngày 22 tháng chín 1906, và đi truyền giáo tại
Đông Đàng trong. Cha học tiếng Việt tại Cảnh hàn, rồi năm 1907, được
bổ nhiệm làm cha sở G̣ Muồng (Ninh-hoà). Năm 1911, cha được sai đi
truyền giáo cho người Ba-na, nhưng năm 1914, kiệt sức v́ bệnh sốt
rét, cha phải quay về đồng bằng và được giao nhiệm vụ coi sóc giáo
điểm Đông Phố. Bị động viên năm 1915, cha quay lại nước Pháp, nhưng
sau chiến tranh, t́nh trạng sức khỏe không cho phép cha quay lại
nhiệm sở truyền giáo cũ. Cha mất tại Antibes ngày 10 tháng mười hai
năm 1932.
Tác giả bài viết: Nguyễn Kim Ngân chuyển ngữ
Nguồn : website GP Nha Trang
|
|