
Lược
sử Giáo xứ Liên Sơn
1. Vị
trí địa lư:
Liên sơn
nằm sát cạnh sườn núi so với giáo xứ Phước an, Phước thiện khoản 5
km đường bộ. Thời tiết khí hậu khắc nghiệt. Đất đai chia từng măng
nhỏ do ngăn cách núi.
2. Sự
h́nh thành và phát triển
Giáo Xứ
Liên Sơn đă có từ thời cố linh mục AnRê Phan Ngọc Lể. Lúc bấy giờ đa
số là người dân tộc Raglai được quy tụ từ núi cao trở về. Trăi qua
nhiều địa điểm cũng như nhà nguyện mới được định h́nh như ngày hôm
nay. Công việc xây dựng qua nhiều đời linh mục đă đóng góp cùng với
giáo dân. Năm 1963 h́nh thức giáo xứ đă được gọi là vững mạnh.
Các linh
mục phụ trách giáo xứ từ ngày thành lập đến nay:
Hoa quả
ơn gọi của giáo xứ
Có 1 đệ
tử đi Ḍng Khiết Tâm Đức Mẹ B́nh Cang
Sinh
Hoạt Giáo Họ
1. Các
Lớp Giáo Lư:
Giáo lư phổ
thông quanh năm, lớp Kinh thánh, lớp giáo lư Tân ṭng
Giáo lư hôn
nhân
Đối tượng
lập gia đ́nh: Mỗi năm 1 kỳ, thời gian 3 tháng
Đối thanh
niên nam nữ: Mỗi năm 1 kỳ, thời gian 3 tháng
2. Các
hoạt động
Hướng
tương lai:
Quan tâm
đến giới trẻ là ưu tiên của giáo xứ. Ít nhất bảo vệ cho họ một nếp
sống tôn giáo tối thiểu, vấn đề học vấn của họ vượt ra ngoài tầm tay
của giáo xứ, công ăn việc làm th́ chân lấm tay bùn v́ nghề nông, nên
vấn đề thu nhập của họ không nắm vững được.
Cơ sở tôn
giáo nhà thờ, pḥng học, y tế dân sinh, th́ không có ǵ. Nếu muốn
kiến nghị th́ xin giáo phận giúp cho giáo xứ ngoài việc phụng vụ,
kinh hạt hằng ngày, mong có phương tiện để mở rộng công tác xă hội
và cho đức tin v́ công tác xă hội đó mà đức tin được nền tảng hơn.
Giáo dân
mong giáo phận cung cấp những tài liệu về hội nghị giám mục Á Châu
vắn, gọn, dễ hiểu để phổ biến cho giáo dân.
..................................
Giới thiệu
giáo xứ Liên Sơn
Nguồn : Kỷ yếu Giáo Phận Nha Trang
I.VỊ TRÍ ĐỊA LƯ
Giáo xứ Liên sơn là một giáo xứ miền núi. Đông
giáp giáo xứ Phước Thiện, tây giáp Núi Ḥn Đỏ, bắc giáp đập Nha
Trinh, nam giáp giáo xứ Phước An.

II.SỰ H̀NH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN
1. Lần thứ nhất (1938 – 1939)
Người dân Liên Sơn lúc bấy giờ gồm các dân tộc
Raglai, người Chu, người Kinh có khoảng 25 – 30 gia đ́nh sống tại
vùng đất Trại Thịt, trong đó có khoảng 7 – 8 gia đ́nh công giáo.
Được sự giúp đỡ của Cha Quản xứ Phước Thiện Jeanningros (cố Vị) và
thầy Michel Ḍng Giuse đă cho lập nhà nguyện đầu tiên tại vùng đất
Trại Thịt, mái bằng tranh, vách liếp. Và chọn thánh Phanxicô làm
quan thầy bảo trợ. Thời chiến tranh ngôi nhà nguyện bị cháy, dân
chúng di tản về Cù Lao.
2. Lần thứ hai (1940 – 1941)
Cha xứ lúc bấy giờ là cha Giuse Ly cùng Thầy Giuse
làm lại nhà nguyện tại vùng đất Nà Mấu, mái tranh, vách liếp, và vẫn
chọn thánh Phanxicô làm bổn mạng, sinh hoạt được khoảng 2 – 3 năm
lại bị cháy.
3. Lần thứ ba
Sau 18 năm, vào năm 1959 dưới sự hướng dẫn của Cha
Quản xứ Phước Thiện Cha Gérard Mousay (Cố Phú) và thầy Gioan Bosco
Ḍng Giuse, ngôi nhà nguyện được xây dựng lại tại Cù Lao. Lần này
chọn thánh Phêrô làm quan thầy bảo trợ. Và một lần nữa nhà nguyện
lại bị cháy.
Năm 1960, chính quyền thời đó có chủ trương di dân,
lập ấp chiến lược, do vậy toàn bộ dân chúng lúc bấy giờ được tụ tập
về nơi đây. Giáo dân lúc ấy có khoảng 42 gia đ́nh, trong đó có 8 gia
đ́nh dân tộc.
4. Lần thứ tư
Năm 1963 Cha Giuse Lê Khắc Tâm quản xứ Phước Thiện
cùng thầy Gioan Bosco lại xây dựng lại ngôi thánh đường mới với
chiều rộng là 8m, chiều dài 20m và vẫn giữ quan thầy bảo trợ là
thánh Phêrô. Nhà thờ được tồn tại cho đến cuối năm 2005.
Từ năm 1963 – 1975 Giáo xứ không có Linh mục.
Trong thời gian nầy có quư Cha Phêrô Lê Đ́nh Phiên, Phaolô Nguyễn
Văn Lạc, quản xứ Phước Thiện về dâng thánh lễ.
Năm 1976 Cha Phanxicô Xavie Nguyễn Đ́nh Kim, quản
xứ Phước An về dâng thánh lễ tại giáo họ đều đặn vào các ngày Chúa
nhật và các ngày lễ trọng cho đến ngày ngài qua đời 15.10.1984 .
Năm 1990 Cha Phanxicô Assisi Nguyễn Tôn Sùng quản
nhiệm .
Năm 1991 Cha Giuse Trương Phúc Tinh, Quản xứ Phước
An và đặc trách luôn cả giáo họ Liên Sơn. Thời gian này Cha đă cho
sửa sang lại ngôi nhà xứ cũ, trồng cây và nhất là lo cho đời sống
đức tin của giáo dân một ngày một phát triển và từ từ đi vào nề nếp.
Năm 1997 Cha Gioan Baotixita Nguyễn Hữu Ban được
bổ nhiệm quản xứ và ngày 10.8.1999 ngài nghỉ hưu.
Ngày 15.8.1999 đến nay Cha Giuse Nguyễn Đức Long
làm quản xứ.
Những ngày đầu về với giáo xứ, Cha Giuse Nguyễn
đức Long đă bắt tay tôn tạo khuôn viên thánh đường bằng: tạo mặt
bằng, xây thành, xây Đài Đức Mẹ, Đài Thánh Giuse và trồng cây lấy
bóng mát…
V́ nhà thờ cũ đă xuống cấp trầm trọng và không c̣n
đáp ứng những nhu cầu sinh hoạt của giáo xứ, Cha đă nghĩ ngay đến
việc xây dựng ngôi nhà thờ mới. Ngày 27.7.2004 khởi công xây dựng
nhà thờ mới, ngày 13.10.2004 lễ đặt viên đá đầu tiên và ngày
20.3.2006 giáo xứ hân hoan chào đón Đức Giám Mục Giáo phận vào khánh
thành nhà thờ mới đồng thời ngài công bố quyết định nâng Giáo họ
Liên Sơn lên Giáo xứ Liên Sơn.

Trong suốt thời gian phục vụ giáo xứ, song song
với việc xây dựng cơ sở vật chất, Cha đă quan tâm nhiều đến việc
truyền giáo, đặc biệt cho anh em dân tộc, bằng đời sống bác ái và
gương sáng tông đồ, đến nay đă có 123 gia đ́nh gồm có 852 người
RacLay trở lại với Chúa.


III. TỔ CHỨC GIÁO XỨ
Hiện nay giáo xứ Liên Sơn được chia làm 5 khu giáo,
cộng tác với Cha xứ gồm có Hội Đồng Giáo Xứ và các đoàn thể như:
Legio Mariae,Ca đoàn,Lễ sinh, Hội Thủ Liệt…Việc học giáo lư có 14
lớp từ Đồng cỏ non đến Kinh Thánh II do 14 anh chị em Giáo lư viên
phụ trách.
h́nh ảnh: josluukien
IV. TRI ÂN VÀ PHÁT TRIỂN
Từ một vùng đất xa xôi, hẻo lánh, không có bóng
dáng vị mục tử, Liên Sơn giờ đây đă trở nên một giáo xứ đông đúc,
vui nhộn, phát triển cả về cơ sở vật chất lẫn ḷng đạo đức. Đó là
hồng ân lớn lao Chúa ban cho giáo xứ qua quư Đức Cha, quư Cha và ân
nhân xa gần. Xin cảm tạ Chúa, xin tri ân người.
Giáo xứ nguyện sống yêu thương phục vụ để nên
chứng nhân cho Chúa trong cánh đồng truyền giáo bao la của vùng đất
nầy.
h́nh ảnh:josluukien
nguồn: Kỷ yếu Giáo Phận Nha Trang
|