|

Lược
sử Giáo xứ Thanh Hải
1. Vị trí địa lư
Giáo xứ Thanh Hải có diện tích khoảng 3 cây số vuông. Đông giáp
biển, kéo dài từ Ḥn Chồng đến đầu đường Mai Xuân Thưởng. Tây giáp
đường rày xe lửa và một số gia đ́nh gần trường Cao Đẳng Sư Phạm
Trung Ương II. Nam giáp đường Ḥn Chồng kéo dài đến chân núi sạn.
Bắc giáp đèo Rù Rỳ kéo dài đến Nghĩa trang Bắc thành phố.
2. H́nh thành và phát triển

Thanh Hải là một giáo xứ nằm trên bờ biển đông bắc thị xă Nha
Trang, cách Toà Giám Mục độ 4 cây số. Với bộ mặt ngày nay của nó,
khách du lịch từ xa tới sẽ tưởng Thanh Hải là một xứ đạo đă có từ
nhiều năm, nhưng thực ra, nó chỉ là một ấp tân lập, một giáo xứ mới
được hơn 20 tuổi đời. Vào khoảng năm 1945,có 4,5 gia đ́nh Công giáo
từ mấy xứ lân cận Nha Trang đến sinh sống tại ấp Phú Xương hiện nay.
Tiếp đó, sau cuộc chiến chinh bùng nổ, lại có thêm mấy chục gia đ́nh
nữa, họ tới tạm trú xung quanh tu viện Phanxicô, chân đồi xóm Bóng,
để được yên sống dưới sự che chở, nâng đỡ của các Linh mục Ḍng
Phanxicô. Vốn là những nhà truyền giáo, tuy âm thầm lặng lẽ nhưng
nhiệt thành hăng hái, từ lâu hằng ôm ấp một mộng ước gầy dựng được
những xứ đạo trên bờ biển hoang vắng này, các Linh mục ḍng phanxicô
đă lợi dụng ngay thời cơ để thực hiện mộng ước trên. Các Ngài đă qui
tụ tất cả những gia đ́nh đó về Phú Xương, và tạm cất một ngôi nhà
nguyện nhỏ để tối sớm họ có chỗ đọc kinh dâng lễ.
Giáo xứ Thanh Hải ngày nay đă thành h́nh từ đó và công đầu là của
các Cha Ḍng Phanxicô Nha Trang. Chúa Quan Pḥng đă chấp thuận và
chúc phúc cho công việc của các Ngài bằng cách tạo ra cơ hội để cho
nó được tiến triển và lớn mạnh lên. Phong trào di cư vĩ đại năm 1954
rồi những xáo trộn trong những năm kế tiếp, đă đem vào Phú Xương một
số khá lớn đồng bào công giáo di cư từ Bắc-Việt, và tị nạn từ các
tĩnh miền Trung khiến cho Phú Xương đột nhiên trở thành một khu Công
Giáo đông đảo. Sung sướng nh́n thấy ước vọng gần được thể hiện, các
Linh mục ḍng càng thêm phấn khởi và cố quyết đi đến thành công. Các
Ngài đă biệt phái hẵn một Linh mục, Cha Dương Liên Mỹ, đảm nhiệm và
điều hành công việc. Được sử dụng theo đúng sở thích và khả năng,
rộng lớn hơn khu Phú Xương, để có thể dung nạp được số giáo dân hiện
đă khá đông và chắc chắn sẽ c̣n đông hơn trong tương lai. Ngài đă
giải quyết vấn đề mau lẹ và dễ dàng.

Trên bờ biển từ Ḥn Chồng đến Đồng Đế, có một khu đất hoang, trên
hai cây số vuông, phong cảnh đẹp, khí hậu tốt, có thể là một địa
điểm định cư rất thích hợp được nhắm tới đă từ lâu Ngài nhất quyết
chọn địa điểm này và sau khi đă được chính quyền địa phương chấp
thuận cho phép định cư tại đó những đồng bào Công giáo đang tạm trú
tại Phú Xương, Ngài liền cho khai quang, phân lộ và chia đất cho họ,
hướng dẫn và giúp họ làm nhà cửa; đồng thời, Ngài cũng cho xây cất
một nhà thờ đủ dung nạp số giáo dân hiện có, và một trường rộng răi
mát mẽ. Thế là một họ Đạo đă thật sự thành lập với danh hiệu là
Thanh Hải, và họ mới Thanh Hải vẫn c̣n được Linh mục Dương Liên Mỹ
lănh đạo cho tới năm 1957.
Sau đó Linh mục Trần Hữu Đức, cũng thuộc ḍng Phanxicô về thay
thế và làm việc trong 3 năm ở họ này, để giữ vững và tổ chức họ cho
có quy cũ hơn, Ngài đă thành công. Tới đây công việc thành lập họ
Thanh Hải coi như đă hoàn tất, và các Linh mục Ḍng Phanxico đă trao
lại cho giáo sĩ Địa Phận quyền lănh đạo và hướng dẫn. Năm 1959 Đức
Giám Mục Giáo Phận đă chính thức nâng họ Thanh Hải lên thành một
giáo xứ với đầy đủ tư cách, quyền lợi theo Giáo Luật và cử Linh mục
Lê Hồng Thanh làm Cha sở của Giáo xứ mới. Từ đây,và nhất là từ khi
trong địa hạt xứ Thanh Hải có thêm 3 cơ sở Công giáo lớn: Chủng viện
Sao Biển, Nhà nữ tu Cát Minh và nhà chi nhánh Thánh Giá Trinh Vương
(G̣ Thị) th́ bộ mặt Thanh Hải đă thay đổi hẳn, và một luồng sinh khí
mới đă tràn ngập Giáo xứ này, khiến cho càng được đà tiến lên mạnh
hơn.

Nghĩa đường Phục Sinh - nơi cất giữ các hài
cốt
Chỉ nội trong 9,10 năm dưới thời ba Cha sở: Lê Hồng Thanh
(1959-1964), Nguyễn Hữu Ban (1964-1966), Nguyễn Quang Sách
(1966-1967) xứ Thanh Hải đă tiến được những bước dài trong mọi mặt.
Số giáo dân từ 3,4 trăm đă nhảy lên đến 1.600; nội bộ được tổ chức
khá qui củ, Nhà trường được tu bổ lại rộng răi khang trang hơn với
số học sinh tương đối đông đúc; các hội đoàn lần lượt được thành lập,
sinh hoạt đạo đức trong xứ sốt sắng.
Linh mục Phan Văn Nguyện đến nhận xứ năm 1967. Công tác trọng tâm
của Ngài là đă cùng với Hội Đồng Tư Vấn và Giáo xứ hô hào, đôn đốc
cho giáo dân xây lại ngôi Thánh đường. Đây là công việc cấp bách cần
được thi hành gấp rút: Thánh đường cũ đă phải hạ xuống v́ thời gian
và mối mọt đă làm hư hỏng gần hết, đàng khác, số giáo dân gia tăng
quá mau lẹ, sức sinh hoạt đạo đức của xứ và của các hội đoàn, cũng
như nghi thức mới của Phụng vụ, tất cả đều đ̣i hỏi một Thánh đường
rộng lớn hơn và thích hợp hơn. Công việc thật cấp bách và hết sức
khó khăn, nhất là trong giai đoạn này. Nhưng mọi người đều đă cố
gắng, lại nhờ sự giúp đỡ rộng răi của Đức Giám Mục Địa Phận, các
linh mục và anh em giáo dân trong cũng như ngoài Địa Phận, ngôi
Thánh đường đồ sộ nguy nga đă được hoàn thành nội trong một năm: đặt
viên đá đầu tiên 08-03-1970 và dâng thánh lễ thứ nhất - đêm giao
thừa ngày 26-01-1971.
Vấn đề Thánh đường đă được giải quyết xong. Từ đây, tất cả trọng
tâm hoạt động Giáo xứ sẽ được qui tụ về sinh hoạt đạo đức và đời
sống giáo dân. Hiện nay có các khu: A, B, C, D và khu: Phú Đồng, Rù
Rỳ, Xóm Nhỏ
Các Linh Mục phụ trách giáo xứ từ ngày thành lập đến nay:
Lm Bernado Dương liên Mỹ và Lm Anphongsô Trần Phước Đức 1951 -
1959
Lm Phêrô Lê Hồng Thanh 1959 - 1961
Lm Gioan Baotixita Nguyễn Hữu Ban 1964 - 1967
Lm Nguyễn Quang Sách 1967 - 1968
Lm Augustinô Phạm Văn Nguyện 1968 - 1975
Lm Giuse Nguyễn Quang Huy 1975 - 14/10/2006
Lm phó Mai Xuân Vĩnh 1997-2002
Lm GB. Nguyễn Hữu Bút 2002-2004
Lm. Phêrô Mai Tính 14/10/2006 - nay
Hoa quả ơn gọi của giáo xứ
Lm Giải, Lm Cho, Lm Minh, Lm Sinh, Lm Ban, Lm Thành, Lm Phong, Lm
Khuê, Lm Dũng, Lm An,
Lm Dương Hồng Nhật, Thầy Đẩy, Thầy Hoà, Thầy Mỹ, Thầy Phúc, Thầy
Linh,
Nữ tu Thuyết, Nữ tu Kim Nữ, Nữ tu Hiến,, Nữ tu Trang, Nữ tu Thắm,
Sinh hoạt giáo xứ
1. Các lớp giáo lư
Giáo lư phổ thông quanh năm gồm các lớp: Đồng cỏ non I, II; Sơ
cấp I, II, III; Căn bản I, II, III; Kinh Thánh I, II.
Bồi dưỡng Giáo lư viên: hàng tuần Giáo lư hôn nhân hàng năm từ
tháng 7-12 2.
Các hoạt động:
Linh mục giáo xứ và giáo dân thường xuyên trợ giúp cho Trại phong
Núi Sạn và cơ sở từ thiện xă hội (trước kia là nhà Lạc Thiện), nhất
là trong các dịp lễ Chúa Giáng sinh và Tết Nguyên Đán. Hàng năm,
giáo xứ đóng góp cho Hội Chữ Thập Đỏ trên 2 triệu đồng.
Hướng tương lai
Vấn đề Làng Phong Cùi Xóm Nhỏ Núi Sạn Một công việc tông đồ và
bác ái cao độ của Nha Trang ngày nay là việc phục vụ những người mắc
bệnh phong cùi ở Núi Sạn và những người già yếu không nơi nương tựa
ở Rù Ŕ trong tỉnh Khánh Hoà. Trong gần 3 thập niên 50-60-70, các tu
sĩ Ḍng Phanxicô Nha Trang đă đứng ra chăm lo cho họ và thành lập 2
cơ sở nhân đạo Núi Sạn và đèo Rù Ŕ, nay đều toạ lạc trong địa dư
giáo xứ Thanh Hải Nha Trang.
Sau năm 1975, các tu sĩ Phanxicô phải lần lượt ra đi trao quyền
quản lư cho Nhà Nước. Khi chúng tôi đến thăm Núi Sạn năm 1992, chỉ
c̣n duy nhất một tu sĩ là Thầy Nguyễn Văn Hân vẫn tiếp tục phục vụ,
nhưng trong t́nh trạng thay đổi như sau: Trại Lạc Thiện Dưỡng Lăo Rù
Ŕ có khoảng 100 cụ già và 20 em mồ côi không cha mẹ và thân nhân.
Trại Cùi Núi Sạn nay đổi tên là Bệnh Viện Da Liễu Khánh Hoà và do
nhà nước hoàn toàn quản lư. Có khoảng 15 nhân viên làm việc trong
bệnh viện; từ bác sĩ đến hộ lư, do nhà nước tuyển dụng. Số bệnh nhân
không được quá 65 người. Bệnh viện nằm phía bên trong núi, có hàng
rào, có cổng gác. Làng Cùi Xóm Nhỏ Núi Sạn. Kế cận bệnh viện (phía
bên ngoài) một số rất đông bệnh nhân và gia đ́nh đến ngoại trú, tập
trung tành như một làng, một xóm nhỏ. Làng này thuộc nhóm Khóm Tây-Nam
Phường Vĩnh Hải, thành phố Nha Trang. Chính trong làng này thuộc
Khóm Tây-Nam phường Vĩnh Hải, thành phố Nha Trang.

Chính trong làng ngoại trú này mà tu sĩ Nguyễn Văn Hân vẫn c̣n
được lui tới phục vụ. Về phương diện tôn giáo, linh mục Nguyễn Quang
Huy, cha sở Giáo xứ Thanh Hải gần đấy, đảm nhận trách nhiệm tinh
thần. Từ 1989 cha được dâng thánh lễ các ngày Chúa Nhật và giáo dan
Thanh Hải quan tâm đến số phận những bệnh nhân cùi. Cho dù ngày nay
chương tŕnh bài trừ bênh phong đă có nhiều tiến bộ, nhưng những
bệnh nhân nào đă “xuất viện” Bệnh viện Da Liễu Khánh Hoà đều phải
“tự phát, tự túc và tự lập”. Họ không thể về quê quán, v́ mặc cảm dị
dạng tay chân, mặt mũi, và cũng v́ thân nhân đă bỏ rơi. Họ phải tự
dựng lều cất nhà trên đất nghĩa trang, hoặc bất cứ chỗ nào có chút
đất để trồng trọt. Phải chăng, một lần nữa họ lại bị từ bỏ, và phải
sống chật vật, phần v́ không c̣n nhờ cậy vào con cháu, phần v́ giá
yếu, tàn phế chân tay. Làng cùi Núi Sạn (hay Xóm Nhỏ Núi Sạn) này
gồm 109 hộ gia đ́nh. Số bệnh nhân là 145 người (trong số 45 người bị
tàn phế 100%, nghĩa là cụt tay chân, mù loà, già ốm, không thể tự
kiếm sống). Tính cả với con cháu là 455 người.
Cha Nguyễn Quang Huy và giáo dân Xứ Thanh Hải đang lo chuyển mồ
mả ra khỏi khu vực sinh sống của các gia đ́nh cùi. Hiện nay có 73
ngôi mộ nằm rải rác xen kẽ với các gia đ́nh. Đă bốc được 24 mộ, c̣n
lại 49 mộ. Cha Huy đang kêu gọi sự ủng hộ để hoàn tất Dự án đào mả
hốt cốt này.
Các trẻ em tại làng này, niên khoá 1995-1996, là 123 em, được
chia ra như sau: mẫu giáo A và B, 47 em; cấp I, 56 em; cấp II, 14 em;
cấp III, 5 em; Đại học, 2 em.

Linh mục Nguyễn Quang Huy một ḿnh phải lo xoay xở giúp các em
tránh mặc cảm là những người con của các gia đ́nh phong cùi nên bị
thất học và đói ăn. Mỗi tháng cha phải tốn cho 125 em là 23.950.000
đồng (khoảng 2.000 Mỹ kim). Mỗi sáng trước khi đi học, các em được
linh mục Huy cho một ổ bánh ḿ (không nhân) ăn đỡ đói. Linh mục Huy
có thể tiếp tục như vậy cho đến bao giờ nếu chúng ta không tiếp tay
giúp đỡ Riêng về 150 trại viên trại cùi Núi Sạn và Trại dưỡng lăo Rù
Ŕ, linh mục Nguyễn Quang Huy kêu gọi giúp đỡ để tăng khẩu phần ăn
thêm 1.000 đVn/ngày, tức 10 cents một ngày. Một năm cha Huy cần
5.375.000 đVN (tức 530 USD) giúp nuôi họ và 10.950.000 đVN (tức
1.100 USD) để mỗi năm tặng họ 1 bộ quần áo, 1 mùng và 1 mền. Nếu
tặng mỗi trại viên 5 dollars một năm, họ có thể mua đồ dùng cá nhân.
Tại Bệnh Viện do nhà nước quản lư, bác sĩ Trương Tân Minh, giám đốc,
cho chúng tôi biết “Hiện nay, v́ thuốc điều trị tốt, bệnh nhân rất
cần thêm dinh dưỡng trong các bữa ăn hằng ngày. Nghĩa là cần thêm
2.000 đồng cho mỗi người (20 cents). Mỗi tháng sẽ là: 65 x 2.000$ x
30 ngày là 3.900.000 đồng. Như vậy với hơn 300 dollars, 65 bệnh nhân
Cùi Núi Sạn sẽ được bồi dưỡng thêm trong một tháng để có thể đủ sức
uống thuốc diệt trừ siêu vi trùng cùi. Cách Nha Trang 35 km về hướng
Cam Ranh có một nhóm nhỏ 30 gia đ́nh gồm khoảng 100-150 bệnh nhân
cùi đă khỏi, gọi là Xóm Cam Tân. Thầy Nguyễn Văn Hoà, Ḍng Thánh
Giuse, đă xin đất cho họ canh tác và Hội Người Bạn Cùi ở Tustin
(Orange County) trong “Chiến Dịch Bài Trừ Bệnh Cùi ở Việt Nam” đă
tặng một cái máy cày. Đời sống của các gia đ́nh nay đă có thể tự lập.
* Nguồn :
Trang WEB Giáo Phận
Nha Trang
|
|