Lược
sử Giáo xứ Phú Ḥa
I. VỊ TRÍ ĐỊA LƯ:
Giáo xứ Phú hoà ngày nay bao gồm các giáo xứ : Cù Và, Tân Lộc,
B́nh Đông và Phú Hoà. Bắc giáp giáo xứ Châu Ổ, Nam giáp giáo xứ
Quảng Ngăi, Tây giáp giáo phận Kontum, Đông giáp biển Đông. Nhà thờ
Phú Ḥa thuộc thôn Cộng Ḥa II, xă Tịnh Ấn Tây, huyện Sơn Tịnh, cách
bờ phía bắc Sông Trà Khúc khoảng chừng hơn 1km, cách núi Thiên An
khoảng chừng 3km về phía Tây Bắc.
II. ĐÔI D̉NG LỊCH SỬ :
Theo báo cáo năm 1850 của Đức cha cuénot Thể, lúc bấy giờ Phú Ḥa
đă có 234 tin hữu [1].
Trước và sau thời điểm năm 1850 một thời gian ngắn, chưa t́m thấy
có linh mục thường xuyên ở tại Phú Hoà. Chúng ta có thể bắt đầu lịch
sử phát triển Phú Hoà theo tiểu sử các linh mục đă t́m thấy được :
- Cha Fourmond, thụ phong linh mục năm 1869, nhập giáo phận Đông
Đàng Trong và học tiếng Việt ở B́nh Định. Sau 3 năm ở Gia Hựu, năm
1873 Ngài nhận hai nhiệm sở Phú Hoà và Trung Sơn [2] thuộc Quảng
Ngăi. Ngài đă thành lập nhà thờ Phú Hoà.
- Cha Marie André Garin , sinh ngày 28 tháng 05 năm 1854, thụ
phong linh mục ngày 16.3.1878, được gửi đến giáo phận Đông Đàng
Trong năm1879. Học tiếng Việt tại Làng sông, sau đó làm việc truyền
giáo tại Quảng Ngăi. Năm 1880 ngài thành lập giáo họ Văn Bân. Sau 2
năm, ngài đă thiết lập 40 điểm truyền giáo, xây dựng và tái thiết
rất nhiều nhà thờ, lập nhà thương tại Phú hoà.
- Cha Louis Charles Guégan đến giáo phận Đông Đàng Trong ngày
22.11.1882, học tiếng Việt tại Sông Cát và khởi sự đời tông đồ tại
Quảng Ngăi. Ngài được bổ nhiệm cai quản giáo xứ Phú Hoà. Vào ngày 18
tháng 7 năm 1885, cha Guégan cùng với 500 tín hữu bị phong trào Văn
Thân sát hại tại Phú Hoà, trong số nầy có 40 nữ tu Mến Thánh Giá.
Sau biến cố ngày 18-07-1885, có một số tín hữu c̣n sống sót. Số tín
hữu nầy làm hạt nhân phát triển giáo xứ Phú Hoà như Ông Trùm Tám và
Ông Câu Toản. Ông Câu Toản tên là Philipphê Nguyễn Khoa, sinh và
chịu phép rửa tội năm 1870, là thân sinh của cha Phêrô Nguyễn Văn
Chương.
Trước phong trào văn thân, th́ nhà thờ nằm ở xóm Chà Là, nhà thờ
bị tàn phá trong phong trào văn thân, cha Charles Guegan bị chém đầu
tại vươn nhà thờ, đầu Ngài bị đem bêu ở một nơi, thân thể c̣n lại bị
quăng xuống giếng trong vườn nhà thờ, nay khu vườn ấy vẫn c̣n, giáo
dân đang ở trên khu vườn ấy, trong khu vườn có một ngôi mộ, theo như
giáo dân hiện nay xác định đó là Mộ của cha Charles Guégan.
Trong bản báo cáo của Đức cha Augustin Tardieu ngày 01 tháng 9
năm 1940, khi kể về Phú Hoà, Đức cha có nhắc đến Ông Trùm Tám là
người mà Đức cha rất qui mến. Ông Trùm Tám tên thật là Tôma Vơ
Phương, sinh và rửa tội năm 1854, là ông ngoại của cha Philipphê
Huỳnh Toà, nhờ người lương che dấu nên thoát khỏi cuộc bách hại Văn
Thân. Chính ông đă chuộc lại từ gia đ́nh người lương một người cháu
tên là Giacôbê Đặng Sử, ông nội của cha Giacôbê Đặng Công Anh. Ông
đem cháu về nuôi dưỡng v́ cha mẹ của ông Sử đă bị Văn Thân sát hại
trong ngày 18.7.1885.
Sau thời Văn thân, nhà thờ được dời đến xóm Lô Đô hiện nay, đến
đời Cố Thuận nhà thờ tranh bị cháy do ông Từ đốt đèn đọc kinh, theo
như kể lại, khi đó Cố Thuận đă khóc khi thấy nhà thờ cháy hết không
c̣n ǵ. Chính cố Thuận đă xây dựng lại ngôi nhà thờ cho đến hiện nay
vẫn c̣n
Các cha Sở và cha phó sau phong trào Văn Thân:
Sau Phong trào Văn Thân không có linh mục thường xuyên ở tại Phú
Ḥa, có các cha ở Trung Sơn và Cù Và thay phiên đến làm việc mục vụ,
ban các bí tích, một thời gian sau mới có các cha:
- Cha Charles Léon Salomez Quới (1900-1904)
- Cha Pierre Noel Misson Sơn (1905-1907)
* Cha Phêrô Nhượng, phó xứ (1906-1907)
- Cha Antoine Sudre, cù Và kiêm Phú Ḥa (1907-1909)
- Cha Phêrô Yến (1909-1914)
* Cha Tôma Thiềng, phó xứ (1910-1912)
- Cha Alexis Boivin, cù Và kiêm Phú Ḥa (1914-1923)
* Cha Gioakim Nguyễn Lịch, phó xứ (1916-1918)
- Cha Denis Eugène Poyet Thuận (1922-1932)
* Cha Phêrô Nguyễn Sĩ Tư , phó xứ (1927-1934)
- Cha Marius Julien Jean, cù Và kiêm Phú Ḥa (1933-1937)
- Cha Phêrô Nguyễn Thanh Qui (1937-1941)
* Cha Lu-y Nguyễn Bảo, phó xứ (1941-1942)
- Cha Phaolô Bường (1942-1943)
- Cha Phêrô Nguyễn Đ́nh Tịch (1943-1945), Cha Tịch đă đổi đất cho
ông Đinh lấy một miếng đất để xây nhà Vuông, hiện nay vẫn c̣n
- Cha Phêrô Nguyễn Cơ (1946-1949)
- Cha Gioakim Huỳnh văn Hóa (1950-1951)
- Cha Tôma Bùi Đức (1951-1957)
- Cha Phaolô Huỳnh Tấn Ngoan (1958-1959)
- Cha Phêrô Khổng Văn Giám, phó xứ (1958-1959) và chánh xứ (1959-1965)
- Cha Phaolô Nguyễn Thanh Lịch (1965-1967)
- Cha Gioan Bt. Đỗ Trung Thanh (1967 -2007)
* Cha Tađêô Lê Văn Ư, phó xứ (1999 -2007)
Ngày 04 tháng 11 năm 2007, cha Sở Gioan Bt đi nghỉ hưu, cha Ta đê
ô Lê văn Ư làm cha quản nhiệm cho đến ngày 10 tháng 9 năm 2009 được
Đức Giám Mục Phê rô Nguyễn Soạn bổ nhiệm làm cha sở Phú Ḥa cho đến
nay.
- Cha Tađêô Lê Văn Ư, cha sở từ ngày 10 / 9 /2009 đến nay.
III. T̀NH TRẠNG GIÁO XỨ SAU NĂM 1975.
Trong thời gian chiến tranh, phần đông giáo dân đă di cư và ổn
định cuộc sống tại các tỉnh phía Nam. Sau năm 1975 các xứ đạo trong
huyện Sơn Tịnh c̣n rất ít giáo dân, do đó số giáo dân c̣n lại của
giáo xứ Cù Và, Tân Lộc và B́nh Đông được sáp nhập vào giáo xứ Phú
Ḥa.
Sau năm 1975, hầu hết các nhà thờ và cơ sở tôn giáo thuộc huyện
Sơn Tịnh và Sơn Hà đều bị tàn phá hoặc bị chiếm dụng. Hiện nay chỉ
c̣n nhà thờ Phú Ḥa là trung tâm sinh hoạt phụng tự của giáo xứ.
Hiện tại địa bàn của giáo xứ Phú Ḥa bao gồm ba huyện: Sơn Tịnh, Sơn
Hà và Sơn Tây của tỉnh Quảng Ngăi.
Ngôi nhà thờ Phú Ḥa hiện có, theo lởi những người cao tuổi kẻ
lại, được xây dựng vào khoảng những năm 1920 dến 1922.
Ngôi nhà nguyện Hà Nhai được xây dựng từ năm 1963 do cha Phê rô
Khổng Văn Giám, bị hoang tàn một thời gian rất dài. Đến tháng 10 /
2009 đă được sửa chữa trùng tu, đến nay đă được dâng lễ hàng tuần
vào mỗi Chúa nhật. Nhà Nguyện này đến hôm nay có tên goi là nhà “Thờ
Phú Long”. Hà Nhai là tên gọi cũ, theo địa danh của thôn Ha Nhai
thuộc xă Tịnh Hà. Nhưng hiện tại thi ngôi nhà nguyện này thuộc xă
Tịnh An Tây, cùng với nhà thờ Phú Ḥa.
- Tại Phú ḥa hiện nay có một trung tâm Cô Nhi Viện do các soeur
Mến Thánh Giá Qui Nhơn phục vụ. Cô Nhi Viện Phú Ḥa xuất thân từ Cô
Nhi Viện Quảng Ngăi. Sau biến cố 1975, cô Nhi Viện Quảng Ngăi bị
giải tán, vi vậy một số chạy về Phú Ḥa và dần dần h́nh thành nên Cô
Nhi Viện Phú Ḥa cho đến hôm nay.
- Tại giáo họ Phước Thọ có một ngôi mộ của một Cha truyền giáo,
theo cách gọi tiếng Việt, tên của cha Là “ Cố Xuyên “. Giáo dân tại
đây c̣n rất ít, v́ một số di cư vào các tỉnh miền nam sau 1975.
- Tại Cù Và có một ngôi mộ cả một nhà truyền giáo, trên tâm bia
có ghi như sau
“ Thomas An thầy giảng
Sinh 1910
Con Alazare ở Pondichery
Chết 15 Mars 1933”. Ngôi mộ này đă bị hư hại, hiện nay đang được
trùng tu. Giáo dân tại Cù Và, cũng như Phước Thọ, di cư vào Miền Nam
sau 1975, số c̣n lại rất ít.
- Tại Tân Lộc, Cha Marie André Garin,theo truyền khẩu, th́ Ngài
cùng chịu tử dạo với giáo dân của ḿnh tại Tân Lộc vào năm 1885, là
thời gian tử đạo khốc liệt nhất tại vùng Quảng Ngăi. Ngôi mộ của
Ngài đă được xây lại từ năm 2010. Tân Lộc là một địa sở thuộc xă
Tịnh Bắc, hiện nay ở đây c̣n rất it giáo dân
Xem thêm [Hiện
t́nh Giáo xứ Phú Ḥa năm 2012]
IV. LINH MỤC VÀ TU SĨ XUẤT THÂN TỪ GIÁO XỨ:
- Linh mục :
1. Phêrô Nguyễn Văn Chương (Phú Hoà)
2. Philipphê Huỳnh Ṭa (Phú Hoà)
3. Phanxicô Xaviê Nguyễn Văn Thung (cù Và)
4. Đôminicô Vơ Ngọc Hoàng (Tân Lộc)
5. Giacôbê Nguyễn Thành Tri (Tân lộc)
6. Giacôbê Đặng Công Anh (Vạn lộc)
7. Giacôbê Nguyễn Văn Thanh (Tân Lộc)
- Tu sĩ :
Phú Hoà : D́ Anê Khanh , D́ Hồng, D́ Lựu, D́ Tuấn, D́ Vướng, D́ Ngân và D́
Marcelline Thủ, Ḍng Mến Thánh Giá Qui Nhơn.Sr Anê Vy Thị Hồng Liên,
ḍng Phan sinh thừa sai Đức Mẹ,
Thiên Lộc : D́ Thương thuộc Nhà Phước Mến Thánh Giá.
Cù Và : Clara Nguyễn Thị Triệu Ḍng Phan Sinh Thừa Sai Đức Mẹ .
Tân Lộc : Assumpta Ḍng Thánh Phaolô, MariaTêrêxa Minh Tuyền Ḍng Khiết Tâm
Đức Mẹ B́nh Cang, Anne Marie Hà Mai Anh Ḍng Mến Thánh Giá Qui Nhơn,
Marie Albert Ḍng Bác Ái Vinh Sơn .Hiện tại có thêm Sr Maria Phan
Thị Mỹ Liễu, ḍng Mến Thánh Giá Phan Thiết.
Ngoài ra c̣n có: Sr Lucia Nguyễn Thị Thúy Nga, ḍng Mến Thánh Giá Đà Lat,gia đ́nh
theo đạo từ năm 1958- 1960 ), quê hương tại xă Tinh Ḥa, sơn Tịnh,
sau năm 1963 gia đinh di cư vào Nam, Nhạc sỹ PM Cao Huy Hoàng, cũng phát xuất từ giáo xứ Phú Ḥa.
NB. Xin cha viết thêm vào đây những ǵ cha biết để được phong phú
và được đầy đủ hơn. Khi cha viết xong xin gởi lại cho con với để con
cập nhật cho giáo phận. Xin cám ơn cha.
--------------------------------------------------------------------------------
[1] Mémorial số 58 , 31 octobre 1909, trang 151
[2] Trung Tín sau này
Nguồn :
www.quangngaicatholic.net
|