Lược
sử Giáo xứ Vườn Vông
Nguồn :
www.vuonvong.tk

|
LỜI TÂM T̀NH
Trong cuộc sống chúng ta ngày nay có nhiều điều thay đổi mà chúng
ta chưa nắm bắt và ghi nhận, v́ thế chúng tôi ghi lại tập kư này để
cho lớp người sau có những tư liệu cần thiết biết lịch sử của Giáo
xứ ḿnh. V́ sợ rằng sự quan pḥng của Chúa, lớp người lớn tuổi sẽ ra
đi, hậu nhân chẳng c̣n người muốn t́m hiểu, Giáo xứ chúng ta sẽ mất
những dữ kiện quư báu cần lưu lại để con cháu có tư liệu sau này.
Khi viết tập kư lịch sử này, chúng tôi căn cứ theo lịch sử họ
Vườn Vông do Ṭa giám mục giáo phận Quy Nhơn cung cấp và lịch sử
Giáo xứ Kim Châu, kết hợp với những vị cao niên trong Giáo xứ là
những nhân chứng sống để viết nên cuốn sách này. Trong lối hành văn
chúng tôi có sửa, thêm bớt, hoặc vay mượn từ ngữ, để cho cuốn tập kỷ
này được thêm phong phú, và người đọc dễ h́nh dung được những bối
cảnh đă qua đi theo năm tháng.
Với tŕnh độ và khả năng hạn chế, tư liệu quá ít, nên khi viết có
nhiều thiếu xót, mong sự chỉ giáo và góp ư của quư vị để tài liệu
này được hoàn chỉnh, trở thành tư liệu chính thức lịch sử Giáo xứ
Vườn Vông theo sự mong muốn của nhiều giáo dân trong Giáo xứ và Ban
biên soạn.
Xin chân thành cảm ơn!
TM Ban biên soạn
LM Gioakim Trần Minh Dũng
BAN BIÊN SOẠN.
Chịu trách nhiệm chỉ đạo: LM Gioakim Trần Minh Dũng
Cung cấp tư liệu: Anrê Cao Văn Sỹ
Giacôbê Hùynh Hữu Chí
Phêrô Nguyễn Văn Mười
Biên tập: Anrê Nguyễn Đức B́nh
Ban giáo chức giáo xứ Vườn Vông
|
|
Nguồn :
www.vuonvong.tk
[ Phần 1 ]
I. VỊ TRÍ :
Vườn Vông một Giáo xứ nhỏ thuộc Giáo phận Quy Nhơn nằm trong giữa
hai Giáo xứ, phía đông là Nam B́nh phía tây là Kim Châu. Nhà thờ
hiện nay tọa lạc tại Thôn Quảng Nghiệp, Xă Phước Hưng, Huyện Tuy
Phước, Tỉnh B́nh Định, cách thị trấn B́nh Định 2 km về hướng Đông,
nằm ngay trên trục lộ 6B B́nh Định - G̣ Bồi. Giáo xứ Vườn Vông
khoảng 842 giáo dân có 212 hộ. Giáo dân xứ Vườn Vông ở tập trung bao
bọc chung quanh nhà thờ , nên rất thuận lợi trong việc kinh lễ, và
các hoạt động tông đồ.
Địa danh Vườn Vông xưa kia là tên của một làng thuộc Tổng Quảng
Nghiệp Phủ Tuy Viển, Tỉnh B́nh định.( Phủ Tuy Viển ngày xưa chia làm
6 Tổng, mỗi Tổng khoảng 2 - 3 Xă bấy giờ). Đến năm 1945 hệ thống
Thôn, Xă ra đời và Tổng Quảng Nghiệp chia làm nhiều Xă. Vườn Vông
trở thành một xóm của một Thôn Quảng Nghiệp Xă Phước Hưng Huyện Tuy
Phước, Tỉnh B́nh Định.
II. QUÁ TR̀NH H̀NH THÀNH VÀ
PHÁT TRIỂN :
Người làng Vườn Vông theo đạo lúc nào th́ không rơ. Nhưng căn cứ
vào Lịch sử 100 năm của Giáo xứ Kim Châu th́ ta có thể chia quá
tŕnh phát triển của Giáo xứ Vươn Vông ra làm 3 giai đoạn :
- Giai đoạn I : từ lúc nào không rơ – 1885
- Giai đoạn II : Từ năm 1885 – 1957 lúc này Giáo xứ Kim Châu h́nh
thành và Vườn Vông trực thuộc Kim Châu.
- Giai đoạn III : Từ 1957 – 2008 Vườn Vông được tách khỏi Kim
Châu và trở thành Giáo xứ độc lập.
Xin giải tŕnh như sau:
1. Giai đoạn I : Từ lúc nào không rơ –
1885
- Căn cứ vào cuốn lịch sử 100 năm Giáo xứ Kim Châu (1900 – 2000)
(v́ Vườn Vông trực thuộc Kim Châu ) có ghi. Trích quyển Liber Stabus
Animarum th́ Bà Lucia Thi là Mẹ Ông Câu Lưu ở Vườn Vông (c̣n gọi là
Ông Hương Lưu tức là Ông cố nội Ông Huỳnh Hữu Chí bây giờ) sinh ra
và được rửa tội năm 1834.
- Căn cứ thứ 2 (theo lịch sử của Toà giám mục ) th́ trong bản
thống kê của Thánh giám mục Têphanô Thể năm 1850 có ghi: Vườn Vông
có 50 tín hữu thuộc Hạt Tam Thuộc “?” và trực thuộc Giáo xứ G̣ Thị,
một trong 64 giáo điểm của Giáo phận.
Như vậy, dựa vào những tài liệu trên người có đạo ở Giáo xứ Vườn
Vông đă có vào đầu thế kỷ XIX và chưa trực thuộc Giáo xứ Kim Châu và
giai đoạn này có chừng 8 -10 gia đ́nh có đạo đă có nhà nguyện.
2. Giai đọan II : Từ 1885 – 1957
Sau phong trào Văn Thân (Sát Tả B́nh Tây) xảy ra mọi tín hữu theo
đạo Công giáo đa số đều đi lánh nạn ở Ninh Thuận (Hộ Diêm) trở về
năm 1887. Lúc này Giáo xứ Kim Châu được thành lập (v́ Kim Châu lúc
này nằm trong nội thành Tỉnh B́nh Định mọi cư dân đều đến cư ngụ) và
Vườn Vông lúc này trực thuộc, v́ Vườn Vông và Kim Châu cách nhau 4km
nên Giáo phận cho xác nhập, rất tiện việc sinh hoạt phụng sự Thiên
Chúa. Lúc này Giáo xứ Kim Châu có 3 Họ xác nhập là Cù Lâm, Vườn Vông,
Kỳ Bương (Giáo xứ Sông Cạn bây giờ). Từ khi Giáo họ Vườn Vông trực
thuộc Kim Châu lần lượt Vườn Vông được chăm sóc mục vụ với các Linh
mục sau : (theo lịch sử Giáo phận và lịch sử Giáo xứ Kim Châu)
- Tiên khởi là Cha Biện gốc xứ G̣ Thị được Đức Cha Hân bổ nhiệm.
- Cha Simon Chính 1894 – 1897.
- Cha Blais Lực 1897 – 1908.
- Cha Louib Vallet Ngân 1908 – 1910.
- Cha Solvignon Lành 1910 – 1920.
- Cha Jusles Labiause Sáng 1920 – 1927.
- Cha Lrborier Hảo 1927 – 1929.
- Cha Galliot Thiết 1929 – 1930.
- Cha Lucien Dani Escalère 1934 – 1937.
- Cha Phaolô Bường 1937 – 1941.
- Cha Benedictô Nguyễn Đ́nh Hiến 1941 – 1943. (Cha Hạt trưởng)
- Cha Giuse Miễn 1943 – 1945.
- Cha Simon Huỳnh Sách 1945 – 1946.
- Cha Antôn Nguyễn Anh Thuận 1946 – 1947.
- Cha Anrê Phan Ngọc Lễ 1947 – 1950.
- Cha Nguyễn Văn Ai 1950 – 1955.
- Cha Nguyễn Văn Quyển 1955 – 1964.

Đến năm 1958 Cha Phêrô Nguyễn Thanh Quư về đảm trách Giáo họ Vườn
Vông. Như vậy từ khi trực thuộc Giáo xứ Kim Châu cho đến khi tách
riêng thời gian là 73 năm (1885 – 1958).
Trong thời gian trực thuộc Giáo xứ Kim Châu, tuy Họ Vườn Vông là
một nhánh, nhưng các Cha rất quan tâm chăm sóc trong việc mục vụ.
Nhất là khi có Nhà thờ tuy bằng tranh tre vách đất nhưng các Cha
thường xuyên về giảng dạy giáo lư, giải đáp cho những người già và
dâng Thánh lễ trong ngày lễ Bổn mạng hằng năm, c̣n b́nh thường ít
nhất là ngày Chúa nhật và các ngày lễ trọng giáo dân về Kim Châu
tham dự Thánh lễ. Đặc biệt trong ngày Chầu lượt Thánh thể hằng năm,
tất cả giáo dân họ Vườn Vông tham dự đông đủ, chuẩn bị cờ, kiệu,
lọng, nhạc, để thực hiện giờ Chầu của Họ ḿnh một cách trọng thể và
sốt sắng. Khi đến phiên Chầu của ḿnh, cách Nhà thờ chừng 100m đội
nhạc Bát âm trổi lên những điệu nhạc Chúa mang đậm sắc cổ truyền dân
tộc Việt trong sự trang nghiêm trước nhan thánh Chúa.
3. Giai đọan III : Từ 1958 – 2008
Ngay từ năm 1952. Đức cha Marcelo Lợi và Cha bề trên Đặng Quyền
Quy chính thức kư sắc lệnh tách họ Vườn Vông ra khỏi Giáo xứ Kim
Châu và trở thành Giáo xứ độc lập do Cha Phêrô Nguyễn Thanh Quư đảm
trách. Nhưng cũng năm này Cha Quư bị bệnh ở chân và củng tỵ nạn
chiến tranh nên Cha di tản vào Đại Điền, Nha Trang trú ngụ và chữa
bệnh. Măi đến năm 1958 đời Đức Cha Phêrô Maria Phạm Ngọc Chi, Cha
Quư mới về ở sở chính thức. Lúc này bệnh của Cha có phần thuyên giảm
nhưng đi lại và hành lễ c̣n rất khó khăn phải có người đỡ, d́u mới
tế lễ được.
Cha Quư ở Vườn Vông được 17 năm đến tháng 8 – 1974 Cha bị bệnh
qua đời, thi hài của Cha được mai táng ở nghĩa địa Công giáo Thành
phố Quy Nhơn nay dời về nghĩa địa Làng Sông.
Trong thời gian này ngoài việc chăm sóc linh hồn cho Giáo dân,
Cha cũng đă xây dựng cơ sở cho Giáo xứ, như tu bổ Nhà thờ, xây dựng
Nhà vông,Trường học, Nhà từ, bờ tường mặt tiền phía đông, cất Nhà
thờ cho họ nhánh Định Thiện …
Cha Phêrô Nguyễn Thanh Quư qua đời Giáo xứ lại vắng Cha nên mọi
hoạt động và phụng vụ bị đứt đoạn, ngày Chúa nhật phải lên Kim Châu
đi lễ rất bất tiện nên Ban giáo chức đă xin phép Đức cha Phaolô
Huỳnh Đông Các cho phép Cha Domique Đạo Minh Ḍng thánh Giuse Kim
Châu xuống hành lễ các ngày Chúa nhật và các ngày lễ trọng. Đến
tháng 1–1975 Đức cha Phaolô Huỳnh Đông Các bổ nhiệm Cha Phaolô
Nguyễn Xuân Bàn từ Giáo xứ Mằng Lăng Tuy Hoà về nhiệm sở Vườn Vông.
Đến tháng 1–1977 v́ tuổi cao sức yếu Cha đă qua đời và thi hài của
Cha được Đức Cha cho phép an táng tại nghĩa địa Ông Câu Gấm ở Vườn
Vông .
Một lần nữa Giáo xứ lại vắng Cha sở, lúc này các Cha ở Kim Châu
xuống th́ không được v́ khác Huyện (theo ư chính quyền lúc bấy giờ).
Ban giáo chức xin ư kiến Đức Cha và Đức Cha cử Cha Micae Nguyễn Tri
Phương ở Giáo xứ Phú Tài ra phụ trách, được 3 tháng th́ Đức cha
Phaolô Huỳnh Đông Các chính thức đặt Giáo xứ Vườn Vông dưới sự kiêm
nhiệm của Cha sở Giáo xứ Nam B́nh kể từ tháng 4 –1977 do Cha
Bônaventura Nguyễn Văn An quản lư. Đến tháng 8 – 1989 tuổi cao sức
yếu Cha An về nhà Hưu dưỡng ở Toà giám mục; Giáo xứ Nam B́nh và Vườn
Vông giao lại Cha Matthêu Nguyễn Văn Khôi đảm nhiệm. Đến tháng
11–2000 Cha Matthêu Nguyễn Văn Khôi được cử đi học ở Rôma. Nam B́nh
và Vườn Vông giao lại cho Cha Gioakim Bùi Văn Ninh đảm trách, đến
năm 2003 có Cha phó là Cha Phaolô Nguyễn Văn Khiêm cùng cộng tác.
Đến ngày 20–6–2005 Đức cha Phaolô Nguyễn Soạn chính thức bổ nhiệm
Cha Gioakim Trần Minh Dũng về làm Cha sở chánh xứ Vườn Vông .
Như vậy kể từ khi Cha Phaolô Nguyễn Xuân Bàn qua đời sau 28 năm
Giáo xứ Vườn Vông mới có được Cha sở chánh xứ, trực thuộc Nam B́nh
các cha đă có thời gian phụ trách như sau
- Cha Micae Nguyễn Tri Phương 3 tháng.
- Cha Bônaventura Nguyễn Văn An 1977 – 1989 (12 năm)

- Cha Matthêu Nguyễn Văn Khôi 1989 – 2000 (11 năm)

- Cha Gioakim Bùi Văn Ninh 2000 – 2003 (3 năm)
- Cha Phaolô Nguyễn Văn Khiêm 2003 – 2005 (2 năm)
[ Phần 2 ]
1. Sinh họat hiện tại :
Đến nay (2008) toàn Giáo xứ có 842 giáo dân trong 212 gia đ́nh,
giáo dân Vườn Vông sống chủ yếu dựa vào nghề nông, một số ít gia
đ́nh sống nhờ buôn bán và những nghề thủ công. Tuy 28 năm không có
Cha sở ở tại chỗ, nhưng tinh thần đạo đức của Giáo xứ Vườn Vông vẫn
được giữ vững. Ngoài những ngày Cha sở Nam B́nh lên hành lễ những
ngày Chúa nhật, các ngày lễ trọng, lễ giỗ, lễ hôn phối, kinh hằng
ngày vẫn được đọc vào lúc chiều tối.
Từ ngày có Cha Gioakim Trần Minh Dũng về nhận ở sở, sinh hoạt
phụng vụ ngày càng sống động. Ban giáo chức được củng cố lại, các
đoàn thể như Giáo lư viên, Gia trưởng, Hiền mẫu, Thanh thiếu niên,
Thiếu nhi được thành lập, mọi giới có ca đoàn riêng, sinh hoạt theo
giới của ḿnh; các em từ 18 tuổi trở xuống học giáo lư vào chiều
Chúa nhật. Người lớn học và chia sẻ Tin mừng vào buổi tối Chúa nhật.
Hơn 100m2 Nhà giáo lư được xây dựng, để cộng đồng và các giới
sinh hoạt, Nhà vuông được trùng tu để tiếp khách và hội hộp, bỏ Tháp
chuông cũ xây Tháp chuông mới có diện tích lớn và cao hơn ở vị trí
thích hợp không c̣n che khuất Hang đá Đức Mẹ và Nhà xứ (Nhà lầu Câu
Thất). 1/3 sân Nhà thờ, sân và đường đi từ Nhà xứ đến Nhà thờ được
đổ bêtông. Đoạn đường từ tỉnh lộ 6B vào Nhà xứ khoảng 100m rộng 4m
cũng được nâng cấp và xây đá chẻ 2 bên.
Nói chung từ khi Giáo xứ có Cha về ở, là động lực thúc đẩy Giáo
xứ phát triển, từ tinh thần đến cơ sở vật chất. Đây chính là hoài
băo của Cha sở và ước mong của mọi giáo dan trong Giáo xứ Vườn Vông.
2. Ôn cố tri tân :
Giáo xứ Vườn Vông có được như ngày hôm nay, chúng ta không thể
quên những công lao to lớn của tiền nhân đă đóng góp xây dựng mới có
được thành quả này. Trong đó phải nói đến Huỳnh gia, một ḍng tộc đă
đóng góp cho Giáo hội nhiều Linh mục và Tu sĩ. Là đại ân nhân của
Giáo xứ không những các vị tiền nhân khi xưa mà ngày hôm nay con
cháu của các vị vẫn tiếp nối truyền thống cha ông đóng góp nhiều
công, của để xây dựng Giáo hội Giáo xứ ngày càng tốt đẹp hơn. Xin
Thiên Chúa toàn năng trả công cho họ, và ban cho họ nhiều ơn lành
hồn xác.
Để chứng minh lời nói trên chúng ta hăy nh́n lại quá khứ của gia
phả Họ Huỳnh ta sẽ thấy rơ được điều đó
a. Sơ đồ gia phả Họ Huỳnh Vườn Vông :
( Nằm ở cuối tập)
b. Tư liệu tham khảo : (Theo tư liệu Toà giám mục và
Giáo xứ Kim Châu)
Giáo
xứ Vườn Vông |
Năm |
Số
gia đ́nh |
Số
giáo dân |
Ghi
chú |
-
-
-
-
- |
1850
1916
1942
1970
2008 |
?
26
?
78
212 |
50
105
242
405
842 |
? số
gia đ́nh không rơ
? số gia đ́nh không rơ
|
c. Những phần thưởng cao quư Giáo hội ban cho giáo xứ Vườn
Vông :
- Ngày 28 – 10 – 1960 begin_of_the_skype_highlighting 28 – 10 –
1960 end_of_the_skype_highlighting Toà thánh Vatican kư sắc lệnh ban
thưởng và Ban Huy chương có công (Benemenrenti) cho Bà Anna Nguyễn
Thị Tám (tức Bà Mười Thất)
- Năm 2005 Đức thánh cha Biển Đức XVI (Bênêdictô) Ban phép lành
cho cả Giáo xứ Vườn Vông.
- Nhiều gia đ́nh được Đức Thánh Cha Ban phép lành Toà thánh.
III. CÁC CƠ SỞ TÔN GIÁO CỦA
GIÁO XỨ VƯỜN VÔNG :
1. Nhà thờ :
Thánh đường Vườn Vông được tọa lạc trên diện tích chừng 2900m2 .
Thế đất theo h́nh chữ nhật, dài khoảng 70m ngang 42m, không biết
khoảng đất này là đất thổ hay ruộng, nhưng theo truyền khẩu th́ phần
đất này là của ḍng tộc họ Huỳnh cúng hiến xây dựng Nhà thờ.
Vườn Vông cất nhà thờ 2 lần.
a. Lần I (1925 -1933)
Lúc này giáo dân họ Vườn Vông có số lượng trên dưới 100, cần có
một ngôi Nhà thờ để đọc kinh, cầu nguyện thờ phượng Chúa, và lúc này
các Cha sở ở Kim Châu cũng thường về giảng dạy giáo lư cũng như văn
hoá cho giáo dân và dâng Thánh lễ vào những ngày lễ Bổn mạng của
Giáo họ. Từ nhu cầu thiết thực đó một ngôi Thánh đường nhỏ khoảng
100m2 được xây dựng lên với mái tranh, vách đất, cột, kèo, xiên
trính, mặt tiền quay về hướng Đông. Đường đi vào Nhà thờ nằm ở phía
dưới nhà Ông Hồ Tam Trung (Tức Ông biện Nhưng) qua con mương Bàu
cống bằng gỗ gọi là Cống Bộng Dầu nằm ở phía trên bờ Bạn bờ Tây, đi
dựa theo chiều dài của ruộng Đám Cát rồi mới vào cổng Nhà thờ, kinh
phí xây dựng Nhà thờ này do Ông Huỳnh Trung (Hương Ṭng) đài thọ, và
giáo dân đóng góp công sức để h́nh thành.
Đến năm 1933, một trận băo lớn đă làm sụp đổ hoàn toàn, chỉ lấy
được 8 cây cột và một số gỗ khác được sử dụng lại khi xây Nhà thờ
mới.
b. Lần II (1939 – 2008)
Được khởi công xây dựng từ 1939 – 1941 th́ hoàn thành. Đời Cha
Benedictô Nguyễn Đ́nh Hiến, Cha sở kiêm Cha hạt trưởng, Nhà thờ được
xây dựng bằng gạch thẻ, vôi Bata theo hướng Nam Bắc, mặt tiền quay
về hướng Bắc theo hướng tỉnh lộ 6B B́nh Định - G̣ Bồi Ty công chánh
và Kiều lộ mở vào năm 1939. Để thuận lợi việc đi lại, Cụ Huỳnh Ân
(con thứ 10 của Ông Hương Lưu) đă cúng hiến cho con đường vào Nhà
thờ chiều ngang 5m chiều dài 100m. Nhà thờ được xây cất nằm giữa
trung tâm khoảnh đất, sau nhiều lần trùng tu nới rộng hiện nay có
diện tích là 350m2. Xây theo kiến trúc Tây phương vào đầu thế kỷ XX,
tháp cao khoảng 15m, bề dày 1m, có 5 cổng vào, 1 cổng chính, mỗi bên
có 2 cổng phụ. Trên cổng phía Đông có tượng Thánh Anna và Đức Mẹ
thời niên thiếu, phía Tây có tượng Thánh Giuse và Đức Chúa Giêsu.
Trên cổng chính có đắp logo tṛn đắp nổi diễn tả công việc truyền
tin giữa Sứ thần Garbiriel và Mẹ Maria. Bên trong logo có ghi ḍng
chữ LAMNONGIATION (nghĩa là truyền tin). Giáo xứ Vườn Vông chọn ngày
Lễ truyền tin làm bổn mạng. Trên ảnh truyền tin là tượng Đức Mẹ bồng
Chúa Giêsu, tả hữu có hai Thiên Thần quỳ chầu và trên tượng Đức Mẹ
là Đức Chúa Thánh Thần trong biểu tượng chim bồ câu ngậm băng ron
mang ḍng chữ AVE MARIA (kính mừng Maria). Đỉnh cao trên cùng là cây
Thánh giá được đặt trên một bồn hoa có hoa văn chung quanh. Tuy được
xây dựng vào năm 1941, nhưng ngôi Thánh đường được xây dựng trên một
địa thế cao, cơ cấu kiến trúc hài hoà, nên khi vào đến sân từ dưới
nh́n lên đến đỉnh Thánh giá, ta thầm cảm ơn các bậc tiền nhân đă tạo
cho chúng ta một công tŕnh mỹ thuật như vậy và không kém phần uy
nghiêm hùng vĩ.
Nối liền giữa Tháp và của Nhà thờ là phần hè chiều ngang khoảng
3m. Vị trí của cữa thẳng hàng với cổng Tháp có một cổng chính.
Có một bộ cữa đều được đóng bằng gỗ quư. Trải qua gần 100 năm
nhưng không bị mối mọt sâm hại. Những nét hoa văn được chạm trỗ một
cách tinh vi và sắc sảo, các chùm nho, những bông lúa ḿ, được chạm
trên mỗi cánh cữa, nói lên được những công lao khó nhọc của con
người. Bên trên có chén thánh và ḿnh thánh là của nuôi linh hồn của
các giáo hữu. Một ṿng bán nguyệt theo ṿm cung được chạm khắc khuôn
mặt Đức Chúa Giêsu chịu khổ nạn, có hai thiên thần quỳ chầu. Thật là
một bộ cữa quư có một không hai trong Giáo phận.
· Vật liệu, kinh phí, công xây dựng :
Nhà thờ sử dụng lại 8 cây cột của Nhà thờ cũ có đường kính 40cm
cao 6m làm cột chính cất theo thế xiên trính, bên trên là kèo, đoàn
tay lợp ngói vảy đóng theo kiểu âm dương. Vách và tháp được xây bằng
gạch thẻ, vôi Bata (vôi + cát + mật đường hay một chất nhờn) có bề
dày 40cm. Gạch này do Cha ông Nguyễn Văn Thạnh (Bốn Ải) làm ḷ đốt
để xây dựng, nơi đất ở phía sau Nhà thờ sử dụng hai đám đất mưng là
đám Hầm (Trước nhà Bà Phán) và đám Vườn Mới, sau đổi lại là đám Hầm
Gạch, hiện nay là hai sào ruộng Giáo xứ . Gạch được đổ theo khuông
0.5 x 10 x 20, c̣n phần thợ nề giao nhóm thợ ở B́nh Lâm, Thủ Thủy xă
Phước Hoà thi công. Thợ mộc giao cho các ông Ngô Miễn (Cha ông Thuận),
Ngô Tự (Cha ông Lư Tịnh). Riêng khâu chạm trỗ ông Ngô Phụng (ông nội
Bà năm Lang) đảm nhiệm. Cấu trúc các vị trí đặt tượng, cũng như
trang trí trong cung thánh do ông Huỳnh Hồ (ông Câu Sư cha ông Huỳnh
Ngọc Cẩn bây giờ).
Kinh phí xây dựng do cụ Huỳnh Ân (Câu Thất) cúng hiến và giáo dân
góp công làm. Sau 29 năm xây dựng, năm 1968 mối mọt sâm hại phần
ruôi, mè nên Cha Phêrô Nguyễn Thanh Quư dỡ bỏ ngói vảy, lợp ngói mới
có kích thước 20 x 30. Do ḷ gạch ông Nguyễn Trung ở Kim Châu bán,
thời gian này đời Ông câu Chưởng. Đến tháng 5–1999, xét thấy giáo
dân ngày càng phát triển sự đón nhận Nhà thờ trong những ngày Chúa
nhật và đại lễ không đủ cho giáo dân vào hết trong Nhà thờ để dự lễ
một cách sốt sắng. Cha Matthêu Nguyễn Văn Khôi và Ban giáo chức đă
xin ư kiến Đức cha Phaolô Huỳnh Đông Các được phép trùng tu lại, bỏ
các cột gỗ đứng giữa Nhà thờ, xây phủ hè ở hai bên hông, nới rộng
thêm sau pḥng thánh khoảng 4m, cung thánh được xây dựng lại mở rộng
hơn, phần mái bỏ gỗ, làm lại bằng kèo sắt và xà gồ lợp tole, đóng
lại la phong bằng tole có trang trí bốn tấm hoa văn gỗ của Nhà thờ
Tân Dinh tặng.
Kinh phí trùng tu lần này do cô Phụng (Cháu ngoại cụ Huỳnh Ân) và
một số bà con ân nhân ở nước ngoài dân cúng, giáo dân đóng góp công
làm. Công tŕnh được hoàn thành trong năm dưới sự chỉ đạo của Cha
Nguyễn Văn Khôi, Ông biện Nguyễn Văn Mười giám sát thi công, Ông
Nguyễn Tấn Ai chịu trách nhiệm thi công. V́ Nhà thờ nới rộng và tất
cả trụ đều đúc bê tông nên 8 cây cột tṛn và một số gỗ thừa ra được
să ván đóng thêm băng ghế ngồi.
[ Phần 3]
1. Nhà vuông :
Nhà vuông có diện tích là 72 m2 được Cha Phêrô Nguyễn Thanh Quư
xây dựng năm 1959 để ở. Nhà cấp 4, xây bằng vôi Bata và gạch thẻ,
cấu trúc một pḥng khách 16m và 1 pḥng ngủ 12m2; cữa trổ 3 mặt và
đều có hè, được xây dựng phía Đông Nhà thờ. Do ông Trần Hoàn Phúng
và toán thợ ở Phục Thiện thi công. Đến tháng 8 năm 2005 Cha Gioakim
Trần Minh Dũng cho tu sửa lại, để xây dựng tiếp khách, hội họp Ban
giáo chức hằng tháng.
2. Trường học :
Được xây dựng năm 1969 có diện tích 112m2 chia làm 2 pḥng, với
mục đích giảng dạy giáo lư, và 3 tháng hè phụ đạo cho các em để nâng
cao kiến thức, kết hợp với việc xoá mù chữ cho giáo dân trong Giáo
xứ . Việc giảng dạy do ông Nguyễn Văn Mười và một số anh em trong
Giáo xứ phụ trách. Đến năm 2001 trùng tu lại làm kèo sắt và lợp tole.
Hiện nay được sử dụng làm kho chứa tài sản Giáo xứ .
3. Hang đá Đức Mẹ :
Được xây dựng ở phía Tây Bắc khuông viên thánh đường có chiều cao
6m chiều rộng 5m chính diện quay về hướng Đông, được nằm trong
khuông viên 50m2, móng cao 0,6m, cấu trúc bằng bêtông. Khởi công
ngày 9–6–2004, hoàn thành ngày 22–8–2004. Do Linh mục Phaolô Nguyễn
Văn Khiêm chỉ đạo. Kiến thiết xây dựng cháu Tô Thị Phụng và một số
anh thợ nề trong Giáo xứ thực hiện. Ông Huỳnh Hữu Chí và Nguyễn Đông
tham gia đốc công.

Sau khi Hang đá hoàn thành bà con giáo dân trong và ngoài Giáo xứ
đă dâng cúng 33 chiếc ghế đá có chiều dài 1,2m ; cao 0,5m đặt trước
đài Hang đá, và cũng kể từ đó hằng đêm sau thánh lễ chiều, Giáo dân
thường tập trung đều đọc kinh, cầu nguyện nhất là tháng Hoa và tháng
Mân côi. Kinh phí xây dựng do con cháu cụ Huỳnh Ân và giáo dân đóng
góp.
4. Nhà dạy giáo lư :
Nhu cầu giảng dạy giáo lư cho các em thanh thiếu niên cũng như bổ
sung sự hiểu biết về đạo cho những người lớn là yêu cầu bức thiết
của Cha xứ. Nên chỉ sau ngày nhận sở được một tháng Linh mục Gioakim
Trần Minh Dũng đă tiến hành xây cất nhà dạy giáo lư có diện tích
chừng 120m2 , chiều ngang 5,8m ; chiều dài 22m , nhà cấp 4A. Cữa
kính khung sắt, có hè rộng 1,2m ; mặt nền được lát gạch bông. Được
khởi công xây dựng ngày 16–7–2005 đến 21–1–2006 mới được hoàn thành,
trong đó có nghỉ hoạt động 3 tháng v́ thủ tục hành chính chưa được
duyệt nên Giáo xứ phải làm đơn xin phép Ủy ban Nhân Dân Tỉnh và được
Sở xây dựng cấp phép.

Nhờ ơn Chúa nên mọi khó khăn trở ngại Giáo xứ đều vượt qua và
cuối cùng một nhà dạy giáo lư khang trang cũng được hoàn thành. Kinh
phí con cháu cụ Huỳnh Ân đóng góp 60% , Cha sở vận động các ân nhân
30% , c̣n giáo dân đóng góp 10%.
5. Tháp chuông : Được
xây dựng 2 lần
a. Lần I :
Năm 1992 Cha Matthêu Nguyễn Văn Khôi kim nhiệm quản lư Giáo xứ
Vườn Vông đă thiết kế (xây một tháp chuông có diện tích 4m2 , cao
10m). Và Ông biện Nguyễn Văn Mười kiến thiết xây dựng tháp chuông có
diện tích 4m2 , cao 10m , cấu trúc bê tông cốt thép. Mặt tiền quay
về hướng Đông. Có bệ Đức Mẹ và có đài bao bọc chung quanh diện tích
40m2 cao 0,8m. Dùng để sinh hoạt, họp hành và nơi hành lễ lộ thiên
trong những ngày lễ Đức Mẹ.
Đến năm 2004, Cha Phaolô Nguyễn Văn Khiêm về kiêm nhiệm Giáo xứ
cho xây hang đá Đức Mẹ phía sau tháp chuông chừng 20m, và mặt tiền
cũng quay về hướng Đông, cho dỡ phần đài lấy đá xây dựng móng c̣n
đất th́ sang lấp phần trũng sau tháp chuông.
b. Lần II :
Sau khi hoàn thành nhà dạy giáo lư đầu năm 2006. Xét thấy tháp
chuông ở vị trí không thích hợp giữa hang đá Đức Mẹ và mặt tiền Nhà
thơ. Được sự cho phép Bề trên kết hợp nguyện vọng của bà con giáo
dân, ngày 18 – 7 – 2006 begin_of_the_skype_highlighting 18 – 7 –
2006 end_of_the_skype_highlighting Cha sở Gioakim Trần Minh Dũng đă
cho dỡ tháp chuông cũ tiến hành thi công xây dựng tháp chuông mới.
Với số tiền 20.000.000 đồng dâng cúng đầu tiên của ông Antôn Nguyễn
Vĩnh Lộc (Ông bảy Ứng) là giáo dân trong Giáo xứ, hiện nay cư ngụ ở
Giáo xứ Kim Mai ĐakLac, là động lực chính thúc đẩy.

Tháp chuông mới có cấu trúc bêtông cốt thép, tô đá rửa, có diện
tích 16m2, cao 21m chia làm 3 tầng và một tháp nhọn 7m. Hoàn thành
vào ngày 12–12–2007, thánh lễ tạ ơn được tổ chức vào ngày 16–12–2007
do Cha Tổng đại diện Phêrô Nguyễn Kim chủ tế. Cha Hạt trưởng Matthêu
Nguyễn Văn Khôi và 10 Linh mục các Giáo xứ khác tham dự.
Tháp chuông được hoàn thành trong hoàn cảnh khó khăn về tài chính
nhưng với sự quyết tâm của Cha sở và bà con giáo dân, trong đó có sự
trợ giúp các vị ân nhân ở Đaklac, Sài G̣n, cũng như gia đ́nh cô
Phụng ở nước ngoài, tháp chuông đă hoàn thành theo nguyện ước của
giáo dân.
6. Đài thánh cả Giuse :
Được xây dựng năm 1993 có diện tích 12m2 , bệ đài cao 2m do giáo
dân khu III đóng góp công của để xây dựng trong hoàn cảnh kinh tế
khó khăn thiếu thốn vật tư, nguyên liệu nên cấu trúc không được đảm
bảo kỷ thuật, và tượng đài đặt lộ thiên nên bị mưa nắng làm hư hỏng,
xuống cấp. Thấy không thể kéo dài thêm thời gian được, ngày
10/05/2007 Cha GiaoKim Trần Minh Dũng cho xây dựng đài Thánh Giuse
mới.

Đài Thánh Giuse mới được xây dựng trên nền móng cao 1m, có diện
tích 40m2 , tượng cao 1,6m, có mái che và có tường sau bảo vệ, hai
bên tả hữu có tạc hai bức phù điêu bằng đá diễn tả cảnh Thánh Giuse
đưa Đức Mẹ trốn sang Egiếptô và cảnh Giuse cùng Chúa Giêsu đang làm
nghề mộc.
Kinh phí xây dựng do con cháu Họ Huỳnh tài trợ và bà con giáo dân
góp công thực hiện.
7. Đồi Đức Chúa GiêSu cầu nguyện và
nghĩa địa Giáo xứ :
Sau 3 năm nhận sở, linh mục Gioan Kim thấy sự khó khăn khi trong
Giáo xứ có người qua đời trong mùa mưa lũ, con đường chuyển quan tài
từ nhà thờ ra nghĩa địa có một đoạn dài chừng 100m trũng thấp nên
thường hư, lở vào mùa đông, và con đường từ nhà ông Nguyễn Tấn Diêu
đến 30 hộ giáo dân ở phía Đông Nam nhà thờ cũng không tránh khỏi
t́nh trạng trên. Như cảm thông được nỗi khó khăn ấy, tháng 3/2008
Cha sở đă kêu gọi giáo dân cộng tác thi công 2 con đường, kết hợp
xây dựng Đồi Đức Chúa GiêSu cầu nguyện theo nguyện ước của giáo dân.

Trên phương châm Cha sở kêu gọi ân nhân trợ giúp tài chính vật tư,
giáo dân đóng góp công làm. Sau 3 thánh thi công, đến ngày
24/08/2008 cả 2 công tŕnh hoàn thành tốt đẹp, được Đức Cha Phêrô
Nguyễn Soạn, Cha Hạt trưởng Matthêu Nguyễn Văn Khôi và một số Cha
trong giáo phận tham dự nghi thức tạ ơn.
Thành quả này có được nhờ sự trợ giúp của những ân nhân như gia
đ́nh cô Phụng ở Mỹ, ông Antôn Nguyễn Vĩnh Lộc (Ông Bảy Ứng) ở ĐakLak
hổ trợ kinh phí con đường ra nghĩa địa và bờ tường chung quanh, các
Chị em nhóm Đa Minh ở thành phố Buôn Mê Thuột hổ trợ kinh phí làm
đường ra Cù lao và đồi Đức Chúa GiêSu cầu nguyện, Ông Phaolô Nguyễn
Văn Báu ở khu III đă góp 100m2 đất sở hữu sản xuất để cho nghĩa địa
rộng thêm vuông vắn đẹp đẽ hơn.
Giáo dân Vườn Vông luôn ghi nhận những tấm ḷng cao cả trên.
IV. CÁC GIÁO HỌ :
Giáo họ Định Thiện :
Giáo xứ Vườn Vông chỉ có một Họ nhánh trực thuộc là Giáo họ Định
Thiện. Song song với việc xây dựng và canh tân giáo xứ, công việc
truyền giáo cũng được phát triển rộng khắp, nơi đem lại nhiều người
theo đạo thánh Chúa là làng Định Thiện. Làng này giới cận phía Đông
của Giáo xứ Vườn Vông được phát triển mạnh nhất vào năm 1954 – 1960,
có khoảng 100 giáo dân ṭng giáo trong giai đoạn này.
Sở dĩ được thành quả trên nhờ những nguyên nhân sau :
- Những gia đ́nh có chức quyền ở trong làng theo đạo đầu tiên như
gia đ́nh ông xă Minh, gia đ́nh ông Lê Châu (xă Châu), bà phó Quyền,…Kết
hợp với Luật 10/59 của Chính phủ Ngô Đ́nh Diệm ra đời đem lại nhiều
lợi ích cho người công giáo nên người dân muốn được hưởng lợi ích đó
nên đă ṭng giáo.
- Một nguyên nhân khác không kém phần quan trọng là giáo dân trực
tiếp xuống giảng dạy giáo lư, giúp đỡ, an ủi các tân ṭng trong
những lúc ốm đau, hoạn nạn, tạo cho họ có công việc làm để nuôi sống
gia đ́nh, thể hiện được tinh thần người Kitô hữu luôn yêu mến anh em
như chính ḿnh. Chính v́ thế họ cảm nhận và ṭng giáo.
Đến năm 1960, cha Phêrô Nguyễn Thanh Quư cho Định Thiện lập Giáo
họ riêng, và bỏ tiền mua đất cất nhà thờ xây gạch lộp tole, diện
tích khoảng 100m2, chọn Đức Mẹ Vô Nhiễm làm Quan Thầy bàu chủ. Đến
năm 1964 bị sập v́ chiến tranh, đa số Giáo dân đều tản cư tránh bom
đạn, Nhà thờ lại hoang hóa. Xét thấy khó bảo quản giữ ǵn nên đến
năm 1970, cha Phêrô Nguyễn Thanh Quư bán cho ông Phạm B́nh (Dư Tô)
xây dựng làm nhà ở. Từ đó đến nay Giáo dân họ Định Thiện trở về sinh
hoạt Giáo xứ Vườn Vông như cũ. Nay trở thành một khu của Giáo xứ :
có 44 hộ và 157 giáo dân. Nhiều gia đ́nh nguội lạnh nay đă trở về
cùng Chúa.
V. RUỘNG ĐẤT GIÁO HỘI VÀ
GIÁO XỨ :
1. Ruộng Giáo xứ :
- Đám cỏ xước diện tích 1 mẫu tọa lạc bàu máng thôn Định Thiện
Tây.
- 2 đám vuông diện tích 1 mẫu tọa lạc trên vườn ông Bao thôn Định
Thiện Tây.
- Bờ Huấn diện tích 2 sào xóm 6, thôn Quảng Nghiệp.
- Đầu cầu giữa diện tích 1 sào xóm 6, thôn Quảng Nghiệp.
- Đầu cầu dưới diện tích 2 sào xóm 6, thôn Quảng Nghiệp.
- Đám cát diện tích 3 sào xóm 6, thôn Quảng Nghiệp.
- Đám hầm gạch diện tích 2 sào xóm 6, thôn Quảng Nghiệp.
- Đám Rộc diện tích 2 sào xóm 6, thôn Quảng Nghiệp.
2. Ruộng nhà trường :
- Bờ quê diện tích 4 sào xóm 6, thôn Quảng Nghiệp.
- Đầu cầu trên diện tích 3 sào xóm 6, thôn Quảng Nghiệp.
- Cây dừa diện tích 6 sào xóm 6, thôn Định Thiện Tây.
- Đất thổ vườn trường diện tích 4 sào xóm 6, thôn Định Thiện Tây.
Vườn Vông là một trong những Giáo xứ có nhiều ruộng đất của nhà
trường. Số ruộng này đa số được gia đ́nh ông Hương Lưu và ông thầy
Duy dâng cúng, một số ít nhà Chung mua để tiện việc canh tác, là nơi
sản xuất lương thực góp phần nuôi dưỡng các Linh mục, chủng sinh ở
Đại Chủng Viện Đại An (nay thuộc xă cát Nhơn, Phù Cát) sau chuyển về
Làng Sông.
Đến năm 1975 số ruộng này đều bị công hóa nhà nước quản lư. Từ đó
Giáo xứ không c̣n quan tâm đến sổ sách, giấy tờ trích lục, để thất
lạc, nay chỉ c̣n biết một số ít đám ở gần. Những giáo dân biết th́
nay đă qua đời hết nên không thể kể đầy đủ được, phần lớn là ruộng
của nhà trường mong quư vị thông cảm cho.
[ Phần 4]
IV. CÁC LINH MỤC VÀ TU SỸ
NAM NỮ XUẤT THÂN TỪ GIÁO XỨ VƯỜN VÔNG :
-Linh mục Simon Nguyễn Xuân Nghi.
-Linh mục Gioankim Nguyễn Hoàng Trí.
-Nữ tu Terexa Nguyễn Thị Kim Dung.
(Cả 3 là anh em ruột, cùng xuất thân một gia đ́nh.
)
-Nữ tu Terexa Nguyễn Thị Hồng
Từ năm 2005 đến nay, giáo xứ có 4 người đón nhận Ơn gọi, tiếp
bước theo con đường tu tŕ của lớp cha, anh :
- Anê Nguyễn Minh Trân
- Anna Nguyễn Thị Thúy Triều
- Mađalenna Nguyễn Thị Hồng Phận
-Thầy Phêrô Phan Chí Anh (Đang học ở Đại chủng viện Sao Biển Nha
Trang).
V. NHỮNG GIÁO CHỨC ĐĂ THAM GIA PHỤC VỤ GIÁO
XỨ :
CÁC CÂU, BIỆN, CAI, SỸ :
- Ông Huỳnh Chánh (Hương Lưu).
- Ông Huỳnh Trung (Xă Ṭng).
- Ông Giacôbê Huỳnh Ân (Xă Thất).
- Ông Giuse Huỳnh Hồ (Ông Sư).
- Ông Giacôbê Nguyễn Nhược (Ông Kính).
- Ông Phaolô Nguyễn Chín (Ông Đào)
- Ông Phêrô Nguyễn Thập (Ông Khôi).
- Ông Phêrô Lê Đốc (Ông Đốc) ; Ông Nguyễn Dở (Chín Dở)
- Ông Giacôbê Cao Văn Thông (Ông Ban).
- Ông Phêrô Nguyễn Tích (Ông Nhị).
- Ông Phaolô Nguyễn Phùng (Ông Nhương).
- Ông Phêrô Huỳnh Hiến (Ông Gấm).
- Ông Anrê Nguyễn Thản (Ông Nghĩa).
- Ông Phaolô Lê Hàm (Ông Thiên).
- Ông Giacôbê Nguyễn Tri (Ông Chưởng).
- Ông Lu-y Hồ Tam Trung (Ông Nhưng).
- Ông Giacôbê Nguyễn Phó (Ông Lư); Ông Gioan Nguyễn Bản
- Ông Gioan.B… Trần Sỹ (Ông Quy).
- Ông Phaolô Lê Thuộc (Ông Thuộc).
- Ông Phaolô Phan Nhơn Hai (Ông Sỹ Hai).
- Ông Anrê Nguyễn Đông (Ông Ba Đông).
- Ông Giacôbê Huỳnh Hữu Chí (Ông Năm Vàng).
- Ông Phêrô Nguyễn Văn Mười (Ông Mười).
- Ông Giuse Nguyễn Văn Hữu (Ông Hữu).
- Ông Phêrô Phan Nhơn Sỹ (Ông Sỹ).
- Ông Gioan.B… Trần Văn Thuận (Ba Thuận).
- Ông Anrê Nguyễn Đức B́nh (Ba Lư).
- Ông Phêrô Trần Việt (Năm Việt).
- Ông Phaolô Nguyễn Văn Quá.
- Ông Giuse Trần Văn Bổn
- Ông Đôminicô Nguyễn Tấn Diêu.
- Ông Phaolô Nguyễn Văn Báu.
- Ông Giacôbê Lê Xuân Hải.
- Ông GioaKim Nguyễn Như Thanh.
- Ông GioaKim Biện Văn Bảy
BAN GIÁO CHỨC ĐƯƠNG NHIỆM (NK :2005 –
2008)
- Anrê Nguyễn Đông Trưởng ban.
- Anrê Nguyễn Đức B́nh Thư kư.
- GioaKim Trần Văn Thuận Thủ quỹ.
- Phêrô Trần Việt Ủy viên.
- Giacôbê Phạm Tấn Lực Ủy viên.
- Giuse Nguyễn văn Hữu Ủy viên.
- Phaolô Nguyễn Văn Quá Ủy viên.
- Giuse Trần Văn Bổn Ủy viên.
- Phaolô Nguyễn Văn Báu Ủy viên.
- Giacôbê Lê Xuân Hải Ủy viên.
- Phaolô Phan Nhơn Hài Ủy viên.
- GioanKim Biện Văn Bảy
- GioanKim Nguyễn Như Thanh
VI. CÁC ĐOÀN THỂ :
1. Hội đồng tâm được thành lập năm 1958
. Hội này đă phục vụ Giáo xứ rất tích cực, nhất là trong công việc
canh tân và xây dựng.
Gồm có 10 thành viên sau :
- Ông Giacôbê Huỳnh Hữu Chí (Trưởng ban).
- Ông Anrê Nguyễn Đông.
- Ông Machnô Nguyễn Xuân Hải.
- Ông Huỳnh Ngọc Cẩn.
- Ông Huỳnh Kim Trúc.
- Ông Phêrô Huỳnh Vĩnh Thọ.
- Ông Phêrô Lê Xuân Thành.
- Ông Phêrô Nguyễn Quỳnh.
- Ông Giacôbê Huỳnh Đông.
- Ông Vincenté Nguyễn Duệ.
2. Hiệp hội thánh mẫu :
-Đoàn truyền tin : Được thành lập năm 1970 cho đến năm 1975 v́
chiến tranh nên không c̣n hoạt động.
+ Cha Antôn Hoàng Tiến Nam làm tuyên uư Hội.
+ Ông Phêrô Nguyễn Văn Mười làm Đoàn trưởng.
+ Ông Huỳnh Ngọc Thâm làm Đoàn phó.
+ Ông GioanKim Trần Văn Thuận làm Đoàn phó.
+ Ông Nguyễn Đ́nh Phùng làm Đoàn phó.
-Mục đích của Hội :
+ Xây dựng tinh thần đạo đức qua sinh hoạt.
+ Phát triển Họ đạo.
+ Đoàn kết yêu thương giúp đỡ lẫn nhau trong t́nh yêu Thiên Chúa
và mẹ Maria.
3. Các Đoàn thể hiện nay :
- Ban giáo lư:
+ Giuse Trần văn Bổn
+ Giacôbê Lê Xuân Hải
+ Anrê Nguyễn Đức B́nh
+ Phêrô Nguyễn Bá Tŕnh
+ Gioan.B. Hồ Sĩ Đạo
+ Phaolô Phan Nhơn Sỹ
+ Mátta Lê Thị Minh Thùy
+ Anrê Nguyễn Thị Trúc Mai
+ Anna Lê Thị Hồng Vân
+ Mátta Hồ Thị Thanh Dung
+ Anna Nguyễn Thị Mỹ Trang
- Hội gia trưởng phục vụ :
+ Anrê Nguyễn Đức B́nh (Trưởng ban)
+ Phêrô Trần Việt
+ Giacôbê Nguyễn Đức Hoà
+ Đôminicô Nguyễn Quốc Bửu
+ Phanxicô Nguyễn Đức Vương
+ Phêrô Nguyễn Đức Công
+ Gioakim Trần Văn Thành
+ Gioa.B. Hồ Sĩ Đạo
+ Phaolô Lê Thành Thái
+ Giacôbê Nguyễn Văn Nào
+ Giuse Nguyễn Văn Lành
+ Phêrô Hà Minh Đức
+ Phaolô Nguyễn Văn Quá
+ Phaolô Nguyễn Thanh Huy
+Phêrô Nguyễn Bá Tŕnh (Ca đoàn trưởng)
+ Phêrô Huỳnh Ngọc Lịnh
+ Giuse Nguyễn Ngọc Dũng
+ Phêrô Trần Văn Vinh
+ Giuse Trần Văn Quyền
+ Giacôbê Trần Văn Lung
+ Phaolô Lê Văn Thạch
+ Phaolô Nguyễn Văn B́nh
+ Phaolô Nguyễn Văn Thôi
+ Phaolô Nguyễn Văn Báu
+ Đôminicô Nguyễn Văn Sô
+ Phêrô Huỳnh Ngọc Thạch
+ Giuse Nguyễn Văn Nhân
+ Phêrô LêVăn Thẩm
+ Micae Nguyễn Hơn
+ Giacôbê Lê Xuân Hải
+ Phêrô Nguyễn Đ́nh Phương
+ Phêrô Phan Nhơn Sỹ
+ Gioakim Nguyễn Như Thanh
+ Gioakim Biện Văn Bảy
+ Phêrô Nguyễn Hồng Phúc
+ Phaolô Nguyễn Xuân Hùng
+ Phaolô Trần Phi Vân
+ Phêrô Phan Ngọc Luỹ
+ Phaolô Phan Nhơn Hài
Gia trưởng có ca đoàn riêng hát lễ tối thư 4 hằng tuần và cùng
kết hợp với ca đoàn Hiền Mẫu hát những ngày lễ trọng.
- Hội hiền mẫu :
+ Maria Lê Thị Khâm
+ Mátta Lê Thị Kim Thoa (Ca đoàn trưởng)
+ Anna Nguyễn Thị lê
+ Mađalenna Lê Thị Phán
+ Mátta Nguyễn Thị Kim Dung
+ Mátta Hồ THị Thanh Dung (Trưởng ban)
+ Anna Huỳnh Thị Thuư vân
+Annê Hà Thị Xuân Phương
+Anna Hà Thị Xuân Tiến
+ Trần Thị Phụng
+Madalenna Lê Thị Hồng
+Anna Đinh Thị Thật
+Maria Vơ Thị Thật
+Matta Hồ Thị Thành
+Anê Lê Thị Sứ
+Maria Nguyễn Thị Sương
+Madalenna Nguyễn Thị Hiếu
+Madalenna Cao Thị Sen
+Madalenna Tŕ Thị B́nh
+Anna Cao Thị Ánh Diệp
+Maria Nguyễn Thị Thu
+Anna Lê Thị Ư
+Anna Nguyễn Thị Ba
+Lucia Dương Thị Kỹ
+Maria Nguyễn Thị Phấn
+Matta Trần Thị Lo
+Terexa Nguyễn Thị Nga
+Anna Phan Thị Thanh Thủy
+Maria Trần Thị Kim Liên
+Madalenna Phạm Thị Nhi
+Madalenna Nguyễn Thị Truất
+Anna Phan Thị Phi
+Maria Phan Thị Kim Anh
+Madalenna Đỗ Thị Nga
+Lucia Vơ Thị Diễm
Hiền Mẫu có ca đoàn riêng hát lễ tối thứ 3, thứ 6 và sáng chúa
nhật hàng tuần. Cùng với ca đoàn Gia Trưởng hát những ngày lễ trọng
và những ngày lễ quy lăng, cầu hồn,…
-Ca đoàn Thanh Thiếu niên :
+Matta Nguyễn Thị Nhi
+Matta Đỗ Thị Mộng Điệp
+Anê Nguyễn Thị Mỹ Trang
+Têrêxa Lê Thị Mỵ
+Anna Nguyễn Thị Thanh Trà
+Anna Nguyễn Thị Mỹ Trang
+Maria Nguyễn Thị Anh Mỹ
+Anê Nguyễn Thị Trúc Mai
+Maria Nguyễn Thị Kim Ngọc
Gioakim Nguyễn Châu Kha
+Maria Trần Thị Hằng
+Madalenna Nguyễn Thị Mỹ Phụng
+Gioakim Trần Cao Bằng
+Phaolô Phan Chí Cang
+Anrê Nguyễn Xuân Cầm
+Antôn Nguyễn Duy Phương
+Madalenna Nguyễn Thị Ngọc Thi
+Giacôbê Nguyễn Văn Nghĩa
+Anê Nguyễn Thị Kiều My
+Anna Trần Thị Thu Hiền
+Anna Lê Thị Liễu
+Maria Lê Thị Tường Vy
+Phaolô Lê Xuân Hoàng
+Anna Nguyễn Thị Hoa
+Maria Nguyễn Thị Nhung
+Maria Biện Thị Trà Giang
+Gioakim Biện Văn Ḥa
+Matta Trần Thị Cầm
+Matta Lê Thị Minh Thùy
[ Phần 5]
1. CÁC HOẠT ĐỘNG KHÁC :
Trong một giáo xứ nhỏ đang chuyển ḿnh theo nhịp phát triển chung
của Giáo phận, không chỉ chú trọng trong xây dựng các cơ sở phụng sự
và tinh thần đạo đức của giáo dân, Cha sở và Ban giáo chức c̣n quan
tâm đến các hoạt động văn hóa, xă hội như tổ chức hội khuyến học để
động viên con em trong Giáo xứ ra sức học tập tốt ; quyên góp tiền
bạc để giúp đỡ những người già neo đơn, đau yếu ; tổ chức những đêm
canh thức hay diễn lại những hoạt cảnh của cuộc đời Chúa Giêsu sinh
ra , cũng như trước khi chịu nạn, chịu chết………Không ngoài mục đích
giúp cho bà con giáo dân trong Giáo xứ thấy những cảnh trực quan để
tăng thêm ḷng yêu mến Chúa, cũng như quảng bá h́nh ảnh Thiên Chúa
chúng ta cho mọi lương dân xa gần hiểu được phần nào về Chúa.
2. LỜI KẾT :
Như một em bé tập đi, những bước đi chập chững đầu tiên luôn bị
té ngă, phải có sự trợ giúp của cha mẹ hoặc người thân th́ mới đứng
lên được. Chúng tôi cũng vậy, tập kỷ này cũng không tránh khỏi điều
ấy. Với một góc nh́n nhỏ bé, tŕnh độ hạn hẹp, tư liệu quá ít, chủ
yếu dựa vào truyền khẩu nên chúng tôi rất e ngại khi làm tập kỷ này.
Nhưng, với hoài băo ước muốn giáo dân Vườn Vông phải biết đôi
điều về quá tŕnh h́nh thành và phát triển Giáo xứ ḿnh, và với niềm
hy vọng được bạn đọc bao dung tha thứ. Đó chính là động lực thôi
thúc chúng tôi hoàn thành tập kỷ này. Mặc dù c̣n nhiều vấn đề khiếm
khuyết, sai sót về nội dung cũng như h́nh thức mong quư vị thông cảm
và góp ư cho.
Đến đây chúng tôi xin khép lại để kịp dâng lên món quà tinh thần
ngày Bổn mạng 26/07 của Cha sở chánh xứ và mừng kỷ niệm 67 năm xây
dựng Ngôi thánh đường trong tinh thần hiệp nhất yêu thương và hy
vọng ngày mai tươi sáng tốt đẹp hơn. Xin chân thành cảm ơn.
Ban biên soạn
|