|

Lược
sử Giáo xứ Đồng Lèn
Giáo xứ Đồng Lèn được kể như là vùng đất nằm
sát với địa đầu miền Tây Bắc tỉnh Nghệ An. Nơi đây đă có một mốc
lịch sử ghi đậm dấu ấn về những việc làm mở rộng cương giới và lĩnh
vực hoạt động cho giáo phận.
Kế hoạch của Thiên Chúa và tầm nh́n của con người
Miền đất Tây bắc Phủ Quỳ xa xôi hẻo lánh của tỉnh Nghệ An, vùng
núi tiếp giáp xứ Thanh, là vùng rừng thiêng nước độc, dân cư thưa
thớt, nhưng lại là nơi được nh́n nhận là mảnh đất ph́ nhiêu trổ sinh
hạt giống đức tin và có cơ hội thuận tiện để phát triển truyền bá
Đạo Chúa sang tận nước Lào.

Từ những năm đầu của thập kỷ thứ 2 thế kỷ XX, Cố Kính quản lư sở
Nhà chung Xă Đoài đă bắt đầu cuộc chinh phục vùng đất này nhằm mở
rộng lănh địa lên vùng Tây bắc Nghệ An theo tiêu chí Hiến thân phục
vụ v́ Giáo hội của Hội thừa sai Paris, Ngài đă mạnh dạn gieo hạt
giống Tin Mừng làm trổ sinh cây đức tin và khai mở một sắc thái văn
minh mới nơi vùng đất sâu xa heo hút này.
Khởi điểm là một trang trại nhỏ bé sản xuất nông nghiệp với
phương châm lấy ngắn nuôi dài và cưu mang cứu trợ những ai lâm vào
t́nh cảnh cố cùng. Sau đó, theo kế hoạch được triển khai là trồng
cây công nghiệp, cây lưu niên có giá trị kinh tế cao và cho thu
hoạch dài kỳ như cây cao su, cà phê; phát triển chăn nuôi gia súc,
gia cầm.; đầu tư phát triển chăn nuôi ḅ sữa, ép dầu thực vật… Tiếng
lành đồn xa, trang trại Đồng Lèn ngày càng phát triển, tiếp tục mở
rộng quy mô sản xuất và đầu tư nâng cao chất lượng sản phẩm phục vụ
tiêu dùng và bán ra thị trường.
Bấy giờ, người Kitô hữu thi hành bổn phận phụng tự thường phải về
xứ Cồn Cả và Thuận Nghĩa, cách Đồng Lèn từ mười đến hơn ba mươi cây
số. Năm 1929, giáo xứ Nghĩa Thành được thành lập, cha già Chất quản
xứ, giáo dân Đồng Lèn được sinh hoạt tôn giáo chung, hưởng quyền lợi
thiêng liêng với xứ mẹ. Vào tháng 10 năm 1936, khi cộng đoàn tín hữu
trên trang trại Đồng Lèn đă trưởng thành đầy đủ cả về số giáo dân và
không gian sinh hoạt phụng tự, th́ Bề trên Giáo phận cho phép thành
lập giáo xứ, do Cố Kính sáng lập, Đấng bản quyền lúc đó là Đức Cha
Bắc (Andre Eloy).
Từ nền móng vững chắc đó, giáo xứ Đồng Lèn liên tiếp có thêm các
mục tử nhiệt thành thánh thiện được Bề trên giáo phận sai đến coi
sóc. Cha Giuse Ḥa quản xứ Đồng Lèn từ năm 1936 đến 1940, cha Giuse
Lợi từ năm 1940 đến 1943, cha Phêrô Khang từ năm 1943 đến 1944, cha
Phêrô Cát quản lư Nhà chung Xă Đoài và phụ kiêm sở Đồng Lèn từ năm
1944 đến 1945, cha Antôn Ngọc từ năm 1945 đến 1949.
Quản xứ Đồng Lèn những năm tiếp sau đó là cha Phêrô Cương từ năm
1949 đến 1950, cha Phêrô Cư từ năm 1950 đến 1954. Thời ấy giáo xứ đă
có 5 giáo họ, và được kể như là giai đoạn phát triển mạnh mẽ nhất cả
về đời sống tâm linh và cơ sở vật chất. "Sở Nhà chung Đồng Lèn bấy
giờ như một kho chứa dự trữ thực phẩm quư hiếm: Hoa quả, lương thực,
sản phẩm đặc biệt từ cây công nghiệp, cung cấp cho Sở mẹ Xă Đoài".
Nhưng thời cuộc đă làm biến đổi ngược lại với ḷng mong muốn của con
người. Cuối năm 1954, "cha Phêrô Cư phải bỏ đoàn con cái, xứ sở, bỏ
lại cả một trung tâm cơ sở kinh tế của địa phận qua nhiều năm xây
dựng" ra đi ngay sau Hiệp định Giơ-ne-vơ vừa được kư kết. Mọi tài
sản từ đất đai đến nhà xưởng, cây cối, hoa màu, trâu ḅ… tất cả bị
tiếp quản, thời gian rất ngắn sau đó, cả một cơ ngơi đồ sộ như vậy
đă bị b́nh địa tan hoang, mọi tài sản hầu như bị tư nhân hóa, "rơi
vào tay một số người có vai vế" theo chính sách Cải cách ruộng đất.
Khu vực Trung tâm Nhà chung nay là Trường Mầm Non, khu vực chuồng
trại chăn nuôi nay là trụ sở UBND xă Nghĩa Hội, trường Cấp I và một
số hộ dân ở. Từ một giáo xứ có 9 giáo họ, đến khi không c̣n cha quản
xứ và chịu nhiều áp lực khách quan, đă vỡ vụn tan tác: Họ Nấp Ngoài,
Nhân Sơn, Đồng Sằng, Đồng Môn, Đồng Lầy nay đă tan hẳn không c̣n một
gia đ́nh giáo dân nào nữa…! Bắt đầu từ năm 1956, giáo xứ đi vào ṿng
suy thoái, những tưởng không thể phục hồi được nữa. Măi đến năm 1989
mới quy tụ nhen nhóm được 417 người. Số giáo dân này c̣n thuộc Kinh
Bổn và c̣n giữ đạo, vẫn âm thầm nuôi dưỡng tâm t́nh của người con
Chúa giữa bao biến động dồn dập, cộng đoàn dân Chúa nơi đây như
chiếc thuyền nan giữa biển khơi đầy sóng gió. Bấy giờ cha Phêrô Giám,
quản xứ Cồn Cả, phụ trách giáo xứ Đồng Lèn từ năm 1955 đến 1966.
Giai đoạn đó, Bề trên cho cha Phêrô Trần Đ́nh Cảnh, ngài bị khiếm
thị, về giúp đỡ 2 giáo xứ Đồng Lèn và Nghĩa Thành, ngài qua đời năm
1975 sau hơn 17 năm chung sống và chia sẻ với nỗi vất vả truân
chuyên của đoàn chiên nơi hai giáo sở này.
Từ năm 1966 đến 1988, cha Giuse Cao Đ́nh Cai quản xứ Cồn Cả phụ
trách giáo xứ Đồng Lèn. Năm 1988 đến năm 1994, cha Phêrô Duyệt quản
xứ Cồn Cả phụ trách xứ Đồng Lèn. Cha Phêrô Phan Văn Tập quản xứ
Nghĩa Thành, phụ trách Đồng Lèn từ năm 1994 đến 2004. Đây là quăng
thời gian Giáo hội được hưởng một bầu khí "dễ thở" hơn, cha Phêrô đă
bắt tay gây dựng lại nhiều cơ sở giáo họ đă hoặc sắp bị tàn lụi, có
nguy cơ bị xóa sổ, chính Ngài là "chủ nhân tái thiết cơ đồ giáo họ
Tân Nghĩa". Đến nay Tân Nghĩa có 302 nhân danh, nhà thờ nhà pḥng
khang trang được cha Phêrô chủ tŕ xây dựng năm 2001.
Ngày 28/10/2004, cha Giuse Phan Văn Thắng về quản xứ Nghĩa Thành
và phụ trách xứ Đồng Lèn. Đồng Lèn lúc này không c̣n thịnh vượng như
xưa, cái thuở "vang bóng một thời" ấy đă ch́m khuất trong quá văng.
Đồng Lèn nay chỉ c̣n lại một cảnh tượng hoang tàn đổ nát, phế tích
của một thời vàng son. Tiếp quản một giáo sở như thế đ̣i hỏi vị mục
tử phải hy sinh nhiều công sức để "t́m lại thời gian đă mất", t́m
lại biểu tượng là niềm mong ước của bao người con trong giáo phận
Vinh.
Để kế tục sự nghiệp của cha anh, tiếp nối chương tŕnh của các
bậc tiền bối, Đồng Lèn phải được kiến tạo lại, điều quan trọng là
phải có một ngôi Thánh Đường xứng với nhu cầu phượng tự của anh chị
em. Ngày 16/04/2007 lễ khởi công xây dựng, hơn một năm sau ngôi Nhà
thờ to đẹp khang trang mọc lên giữa vùng đất một thời làm nên lịch
sử, như thắp lại ánh sáng của thời xưa trên miền đất heo hút này.
Giáo dân giáo xứ Đồng Lèn như khắc cốt ghi tâm những lời răn dạy
và h́nh ảnh tận tụy hết t́nh v́ đoàn chiên của vị chủ chăn - cha
Giuse Phan Văn Thắng. Làm sao quên được những tháng ngày "cùng con
cái, cha đă lên rừng t́m gỗ, vào khe cạn lấy đá về, cùng chia sẻ với
con cái những bữa cơm tương cà đạm bạc". Và hôm nay, người con giáo
xứ Đồng Lèn xúc động nói lên lời tri ân Đức Cha, cha quản xứ: "Đội
ơn Chúa, tri ân Đức Cha đă cho cha Giuse về đây với chúng con. Ngài
là vị chủ chăn phục hưng, kiến tạo lại cơ sở Chung Đường nổi tiếng
xưa".
Kết quả ban đầu của kế hoạch tái thiết
Trở lại Đồng Lèn hôm nay, các bạn sẽ ngỡ ngàng nh́n thấy một cảnh
tượng với nhiều công tŕnh mới mọc lên. Phía trước ngôi thánh đường
mới xây là tượng đài Chúa Giêsu vua cao 4,5m, ngự giữa hồ nước h́nh
chữ nhật rất đẹp. Bên trái nhà thờ là tượng đài Đức Mẹ Mân Côi cao
4m, mới hoàn thành và cũng được Đức Cha Phaolô làm phép chiều thứ 7
ngày 25/10, bức tường bao chung quanh khuôn viên nhà thờ có chu vi
hàng ngh́n mét với chiều cao hơn 2m được xây kiên cố. Tất cả như
đang nói lên sự quyết tâm tái thiết, khôi phục lại những cơ sở xưa
mà sự thịnh vượng của nó đă tạc vào ḍng lịch sử giáo phận để tiếp
tục mở rộng cương giới và phạm vi hoạt động của công cuộc rao giảng
Tin Mừng - sứ mệnh cốt yếu và cao cả của Giáo hội.
Miền Trung đang trong mùa mưa. Những cơn mưa như trút nước xuống
trong những ngày qua vẫn không làm nản ḷng mọi người con trong giáo
xứ Đồng Lèn. Mọi người đă chuẩn bị chu tất cho sự kiện trọng đại này.
Sáng thứ Bảy, 25/10/2008, Thánh lễ cung hiến Đền thờ Thánh Tâm Chúa
Giêsu do Đức Cha Phaolô Maria Cao Đ́nh Thuyên chủ sự cùng 15 linh
mục trong và ngoài hạt Thuận Nghĩa, khoảng gần 2000 giáo dân và
khách mời hiệp dâng thánh lễ và cầu nguyện cho giáo xứ Đồng Lèn.

Giảng trong Thánh lễ, Đức Cha Phaolô nói: để ngôi nhà thờ đă được
cung hiến này trường tồn với thời gian th́ chính mỗi người giáo dân
phải thực sự là đền thờ của Thiên Chúa như Thánh Phaolô đă nói: “Nào
anh em chẳng biết rằng anh em là Đền Thờ của Thiên Chúa, và Thánh
Thần Thiên Chúa ngự trong anh em sao?" Và "ai phá hủy Đền Thờ Thiên
Chúa, th́ Thiên Chúa sẽ hủy diệt kẻ ấy. V́ Đền Thờ Thiên Chúa là nơi
thánh và Đền Thờ ấy chính là anh em.” Theo đó, người Kitô hữu phải
sống với những hệ luận, đó là phải tôn trọng và lo vun đắp tâm hồn
ḿnh một cách có ư thức và tích cực. Phải luôn tự kiểm thảo tâm hồn
ḿnh xem có được trong trắng vẹn toàn, cao sang, thanh thoát và
hướng thượng không? Con người chúng ta có đầy chất yêu thương, bác
ái, phục vụ, vị tha và khiêm hạ không? Mặt khác chúng ta cũng phải
tôn trọng và vun đắp tâm hồn và con người của những anh chị em khác,
nhất là của những người bị thiệt tḥi, bị khinh rẻ, bị loại trừ ra
bên lề xă hội, để chính họ cũng được trở thành Đền Thờ của Thiên
Chúa.
Buổi chiều cùng ngày, Đức Cha đă ban Bí tích Thêm sức cho 80 em
trong giáo xứ và làm phép tượng đài Đức Mẹ Mân Côi.
 Thánh Thần là Thiên Chúa Ngôi Ba, là Đấng bảo trợ, Đấng hướng dẫn,
là con tim T́nh Yêu, là sự sống Thần Linh, là sức mạnh thần kỳ… biết
bao đặc tính được mặc lấy nơi Chúa Thánh Thần như những ưu phẩm được
tuôn đổ cho 80 em trong giáo xứ Đồng Lèn hôm nay, để từ đây chính
các em được bổ sung vào đạo binh Chúa Thánh Thần, sẵn sàng ra đi
trên mọi mặt trận. Người ta nói Thánh Thần là ngôi vị bị lăng quên -
"vị Chúa bị lăng quên" - trước Công đồng Vatican II. Một cách nào đó,
sự quay trở lại của Chúa Thánh Thần để biến đổi mặt đất này bằng
ngọn lửa của ḷng mến cũng chính là sự hồi sinh sở Đồng Lèn khởi đi
từ những chiến sĩ của Chúa Thánh Thần này
* Nguồn : Trang Web Giáo Phận
Vinh
|
|