Giáo phận Vinh

Nhà thờ Giáo xứ Đông Tràng

 

Nhà thờ Giáo xứ Đông Tràng
Giáo hạt Nghĩa yên

 

Địa chỉ : Sơn Châu, Hương Sơn, Hà Tĩnh    ( Bản đồ )

Chánh xứ : Linh mục Phaolô Nguyễn Đ́nh Phú (1/2015)

Tel

(039) 877.162

E-mail

 

Năm thành lập

1846

Bổn mạng

 

Số giáo dân

2000

Giờ lễ

Chúa nhật     :

Ngày thường :

Các nhà thờ lân cận :   Gh B́nh Ḥa  -  Gh Phúc Nghĩa  -  Gh Tư Mỹ

Tư liệu :  Lược sử Giáo xứ - H́nh ảnh Giáo xứ 

-  Tin tức sinh hoạt 

* Cao điểm tuần Chầu lượt Gx. Đông Tràng: (27/11/2016)

* H́nh ảnh Khai mạc tuần chầu lượt giáo xứ Đông Tràng (4/1/2013)

* Giáo xứ Đông Tràng vui mừng tổ chức tuần chầu lượt (9/12/2008)

 

Lược sử Giáo xứ Đông Tràng

Đông Tràng là giáo xứ có lịch sử lâu đời trong giáo phận nhà. Với tên gọi cũ là Vạn Tác, xứ đạo này được thành lập từ trước khi thành lập giáo phận Vinh (1846). Lịch sử đă ghi lại, Đông Tràng và Thọ Ninh là một trong hai giáo xứ đầu tiên của tỉnh Hà Tĩnh. Từ cuối thế kỷ XVII, hạt giống Tin Mừng đă được gieo trên mảnh đất này bởi các vị thừa sai và sau đó nhiều thập kỷ được các vị chủ chăn chọn làm nơi lánh nạn các cuộc bách hại.

Từ Đông Tràng đă khai sinh ra 5 giáo xứ thuộc huyện Hương Sơn, Hà Tĩnh. Tuy nằm trên địa bàn vùng đồi núi, đồi sống kinh tế c̣n nhiều khó khăn nhưng đời sống đạo của người dân nơi đây đă có những nét thăng tiến đáng ghi nhận. Giáo xứ hiện có hơn 2.000 giáo dân, được chia làm 5 giáo họ và trải rộng trên địa bàn của 3 xă thuộc huyện Hương Sơn. Cha quản xứ Antôn Trần Minh An cho biết: Tuy nằm trên địa bàn rộng lớn, giao thông đi lại gặp nhiều khó khăn nhưng bà con giáo dân vẫn tham dự các sinh hoạt mục vụ tại giáo xứ cách đông đủ và tích cực.

Chi tiết bổ sung xin gởi về
giaoxugiaohovietnam@Yahoo.com 

...................................................

Giáo xứ Đông Tràng vui mừng tổ chức tuần chầu lượt

Theo phiên đă được xếp trong lịch Phụng Vụ giáo phận th́ giáo xứ Đông Tràng tổ chức Tuần chầu lượt vào Chúa Nhật I Mùa Vọng, nhưng do trùng với kỳ tập huấn giáo lư hạt Nghĩa Yên, nên đă được chuyển sang tuần II Mùa Vọng. Tuần chầu lượt của giáo xứ Đông Tràng diễn ra trong bầu khí trang nghiêm, sốt sắng và nhiều niềm vui dưới tiết trời mùa đông se lạnh không mưa, vừa đủ cho cảm giác thân t́nh ấm cúng của những người dân chân chất nơi mảnh đất Sơn Châu của huyện Hương Sơn, Hà Tĩnh.

Nằm cạnh đê Sơn Châu dài 7km từ đầu xă Sơn Châu qua Sơn Hà đến cuối xă Sơn Mỹ, con đê chạy dài qua 3 xă để bảo vệ cho dân cư sinh sống nơi đây tránh được những trận lũ lụt vào mùa mưa ở miền Trung. Đoạn đê đi qua trước nhà thờ Đông Tràng được đắp lên từ những năm đầu thập kỷ 90 của thế kỷ trước. Ngoài việc bảo vệ ngăn những con nước dữ đổ về nhấn ch́m làng mạc và làm màu mỡ cho vùng đất nhờ lượng phù sa bồi đắp hằng năm, con đê này tạo nên cảnh quan rất thơ mộng và trù phú, phác nên một nét đẹp rất thôn quê - b́nh lặng, yên vui và dung dị của miền quê Việt Nam.


Đông Tràng hiện có 5 giáo họ với tổng số giáo dân là 2000 người, cơ cấu ngành nghề ở đây cũng đơn điệu như những vùng thôn quê khác, chủ yếu là nông nghiệp. Mặc dầu sự khó khăn của đời sống nông nghiệp, nông thôn Việt Nam nói chung, người dân Hà Tĩnh và vùng quê Sơn Châu nói riêng, nhưng con em học lên cấp Phổ thông Trung học ở giáo xứ Đông Tràng đạt đạt tỉ lệ khá cao, theo ông Chủ tịch HĐMV giáo xứ cho biết mấy năm gần đây tỉ lệ học lên cấp III là 30%. Toàn giáo xứ hiện có 15 em đang theo học tại các trường Đại học, Cao đẳng. Những con số ấy đang nói lên một giáo xứ hứa hẹn nhiều triển vọng đi lên cùng với việc sống Đạo tốt đă tạo nên tiền đề cho một xứ đạo có những bước tăng triển vững chắc cả về mọi mặt.

Qua t́m hiểu, chúng tôi được biết, nhờ sự quan tâm giúp đỡ của cha quản xứ mà giáo dân Đông Tràng có được những thay đổi đáng ghi nhận như hôm nay. Cha Giuse Trần Mạnh Quư, sau khi được thụ phong linh mục vào tháng 11/2001, Bề trên giáo phận sai về coi xứ Đông Tràng. Trong hơn 7 năm qua, ngài đă luôn lưu tâm đến việc nâng cao dân trí cho giáo dân, đặc biệt là giới trẻ. Nhận thấy được đầu mối của sự phát triển là đầu tư vào kho tàng tri thức vô giá đồng thời để tạo được sự bền vững th́ phải xây dựng nhân cách đạo đức cho con người, cha xứ đă không quản ngại vất vả khó khăn để đi t́m nguồn giúp đỡ về dụng cụ học tập cho con em trong giáo xứ. Có khi ngài đă vào tận miền Nam, gơ cửa những gia đ́nh khá giả để xin viện trợ. Ngài cũng đă chú ư đến những công tác từ thiện, giúp đỡ nhiều người từ chăn màn, quần áo… không chỉ cho giáo dân mà thôi. Những việc làm cụ thể đó đă tạo nên khuôn mặt của một vị mục tử nhân lành, sống vị tha và ảnh hưởng tốt đến xung quanh, đặc biệt là gây một sự thiện cảm nơi cộng đồng lương dân về h́nh ảnh người linh mục Công giáo.

Chúng tôi nhắc đến những hoạt động, tuy âm thầm và nhỏ bé của một linh mục và giáo dân nơi một giáo xứ miền núi nhân dịp Tuần chầu lượt như để thấy được rơ nét hơn tinh thần Tin Mừng thấm sâu vào trong những sinh hoạt cụ thể thường nhật của người có Đạo. Chúng ta phải cùng nhau xác nhận lại một lối sống, một cung cách hành xử thấm đẫm tinh thần Phúc Âm.

Tuần chầu lượt của một giáo xứ được xem như kỳ đại hội Thánh Thể địa phương. Đây là dịp thuận tiện để mọi người nh́n lại ḿnh, kiểm điểm lại ḿnh, từ đó sống tốt hơn, sống xứng với con cái của Chúa hơn.

Viết về Bí tích Thánh Thể một cách sinh động và dễ cảm, linh mục Phêrô Phạm Ngọc Hảo SSS đă diễn tả một cách rất sâu sắc: “Thánh Thể là Tặng Ân và cũng là Tặng Phẩm. Một lần trao ban là ngàn đời ghi dấu. Thánh Thể là Hồn Trời, Xác Đất, là Tinh Túy của Linh Thánh và Trần Gian, là Điểm Hội Tụ của Bất Tử Yêu Thương nơi Con Người Giêsu. Thánh Thể là Hiện Thực mọi chiều kích Linh Thiêng, là Lời biến thành Xác, là Thiên Chúa mang phận người. Thánh Thể biến cuộc đời thành vũ khúc, để Thiên Chúa bước vào Hội Hoa Đăng cùng vui chơi, gồng gánh những bề bộn ngổn ngang cơi hồng trần. Thánh Thể hoàn tất hành tŕnh lịch sử vũ hoàn. Nơi vườn Hội Ngộ, Thánh Thể biến Cuộc Sống thành bữa Tiệc Thần Linh, để mọi Thọ Sinh cùng say men Rượu Hân Hoan và đi vào Sự Sống Bất Diệt”. Để nắm bắt được phần nào Mầu Nhiệm t́nh yêu cao cả khôn ví này, chính chúng ta phải dấn thân vào nẻo đường t́nh yêu vô vị lợi, t́nh yêu Agapè – “Tương phản với một t́nh yêu chưa quyết, ‘đang t́m kiếm’, từ này diễn tả cảm nhận của một t́nh yêu trong đó có sự khám phá đích thực lẫn nhau, vượt qua tính chất ích kỷ bao trùm trước đó. T́nh yêu giờ đây trở thành mối quan tâm và lo lắng cho người khác. Nó không c̣n là t́m kiếm chính ḿnh, hay một mê say hạnh phúc; thay vào đó nó t́m kiếm điều thiện cho người ḿnh yêu: nó trở thành sự từ bỏ chính ḿnh và sẵn sàng chấp nhận cả hy sinh nếu cần” (Thông Điệp Thiên Chúa là T́nh Yêu của ĐGH Bênêđictô XVI). T́nh yêu này mang đặc tính của sự tinh tuyền không chút bợn nhơ, không gợn một chút dục vọng thấp hèn. Sẽ dễ hiểu cho tâm thức của con người thời đại, tại sao họ muốn đuổi Thiên Chúa T́nh Yêu ra khỏi gia đ́nh, ra khỏi môi trường giáo dục, v́ tâm trí con người đă bị lấp đầy những cảm khoái của dục t́nh và ở trong trạng thái trơ ĺ và đánh mất cảm thức về tội lỗi. Tâm thức đó, dĩ nhiên, sẽ xung đột với những ǵ ngược với nó.

Bằng việc chiêm ngắm và suy tôn Thánh Thể - Bí tích T́nh Yêu, chúng ta cùng thắp lên ngọn lửa ḷng mến: Mến yêu Chúa và thương yêu anh em. Chỉ trong và với nguồn mạch phú túc cao cả này chúng ta sẽ đón nhận được hạnh phúc đích thực và viên măn.

Cầu cho giáo xứ Đông Tràng luôn giữ được cốt cách tinh anh của người con Chúa giữa thời đại hôm nay bằng việc luôn đến kín múc nơi nguồn mạch T́nh Yêu Chúa Giêsu Thánh Thể.

 


H́nh ảnh nhà thờ Giáo xứ Đông Tràng

H́nh ảnh Khai mạc tuần chầu lượt giáo xứ Đông Tràng (4/1/2013)

Nguồn : Web Site  Giáo Phận Vinh

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Chi ttiết - h́nh ảnh bổ sung xin gởi về
giaoxugiaohovietnam@Yahoo.com 

[Trở về đầu trang ]