|

Lược
sử Giáo xứ Lộc Thủy
Tân Giáo xứ
Lộc Thủy: Niềm hân hoan sau bao năm đợi tháng chờ
.JPG)

Đă hơn 100 năm qua, ước mơ
của nhóm người lênh đênh trên sóng nước đă trở thành hiện thực. Mảnh
đất bị xem là "lưu đày" này giờ đă thành một dân lớn mạnh, hùng
cường. Như dân Ixraen xưa, họ mong muốn có riêng một đất, một xứ,
một đền thờ để thờ phượng Chúa cho phải đạo và để dân Chúa được lớn
mạnh giữa chư dân. Mong muốn chính đáng đó đă thôi thúc họ đi t́m
Thánh ư Chúa và họ đă bày tỏ ước mơ muốn trở thành một giáo xứ của
ḿnh với Bề trên giáo phận.
Bao năm tháng đời chờ hôm nay ngày lịch sử đă đến, 05/7/2008, Đức
Giám Mục Phaolô Maria Cao Đ́nh Thuyên cấp quyết định thành lập giáo
xứ Lộc Thủy, tách từ giáo xứ mẹ Thanh Dạ.
Gieo trong lệ
sầu…
Với chiếu chỉ Phân Tháp của triều đ́nh Tự Đức, đă dồn người Kitô
hữu trên dải đất chữ S thân thương này vào thế lựa chon một mất
một c̣n với niềm tin của ḿnh. Trong thử thách cam go này, có một
nhóm người phải lênh đênh trên mặt sông Mai Giang để tránh sự truy
lùng của quân lính triều đ́nh, đồng thời để kiếm nghề sinh sống.
Lênh đênh trên sóng nước, cuộc sống như con thuyền không bến đỗ,
rày đây mai đó, đă đưa họ đến với ḍng sông Cồn Tro (Quỳnh Bảng
ngày nay). Thật là ư Chúa nhiệm mầu, sau cơn mưa trời lại sáng.
Giông băo qua đi, những người lánh nạn đă không trở lại quê cũ nữa,
họ đă nhận ra Thánh ư Chúa muốn cho họ định cư ở nơi này. Trong
gian truân họ đă kêu cầu Chúa, trong an vui họ đă cất tiếng ngợi
khen Ngài. Niềm tin Kitô giáo trong những con người làm nghề chài
lưới mộc mạc, đơn sơ nhưng kiên vững này, đă được tôi luyện qua
gian nan thử thách và giờ lại càng lớn mạnh hơn. Ngay sau khi định
cư trên đất liền, họ đă nghĩ ngay đến việc thành lập một giáo họ.
Và ư nguyện đẹp ḷng Chúa này mau mắn được thành hiện thực.

Năm 1898, Cha Quy phụ trách giáo xứ Thanh Dạ, đă cho thành lập "xóm
giáo" và bầu ông Hoàng Nghi làm trưởng xóm. Ngay lúc đó họ cùng
nhau bắt tay xây dựng một ngôi nhà nguyện để thờ phượng Chúa trong
những lúc đầu hôm sớm mai. Chưa được bao lâu th́ ngôi nhà nguyện
này bị sập. Nhưng không sờn ḷng, họ lại cùng nhau dựng lại một
ngôi nhà nguyện khác, cùng bằng mái tranh vách đất như ngôi nhà
nguyện đầu tiên, để cử hành các nghi lễ phụng tự.
Nhóm người lênh đênh sông nước đó đă trở thành tổ phụ của giáo họ
Lộc Thủy. Trải qua bao thời gian, với những thăng trầm trôi nổi,
giáo họ Lộc Thủy ngày một kiên vững trong Đức tin và cường thịnh
trong đời sống kinh tế. Ước mong của mọi người là có một ngôi nhà
nguyện khang trang hơn đă được đền đáp. Năm 1913, sau khi quyết
định làm nhà thờ mới, giáo họ Cự Tân đă tặng ngôi nhà thờ cũ cho
xóm giáo Cồn Tro. Đây là ngôi nhà nguyện thứ 3, một ngôi nhà
nguyện đầy t́nh yêu thương huynh đệ.
Năm 1914 giáo xứ Thanh Dạ được tách từ xứ mẹ Cẩm Trường. Cha
Nguyễn Tấn I làm chánh xứ Thanh Dạ, đă cho xóm Cồn Tṛ nhập vào
giáo xứ Thanh Dạ. Năm 1935, Cha Nguyễn Tấn II chánh xứ Thanh Dạ,
đă quyết định cho xóm giáo Cồn Tro chính thức trở thành giáo họ
với danh xưng là giáo họ Lộc Thủy và nhận tước hiệu Đức Mẹ Vô
Nhiễm Nguyên Tội làm quan thầy.
Năm 1938, Cha Phùng Viết Mỹ, phó xứ Thanh Dạ đă đồng ư cho giáo họ
Lộc Thủy nhận tước hiệu Thánh Phêrô làm quan thầy để phù hợp hơn
với hoàn cảnh làm nghề chài lưới của giáo dân trong họ.
Dù mới thành lập, nhưng do hoàn cảnh địa lư không thuận tiện cho
việc đi lại, nên năm 1937 Cha Phêrô Khanh, quản hạt Thuận Nghĩa,
đă lập sở truyền giáo tại Hạ Lân (Quỳnh Liên). Ngài đă xin Đức Cha
cho tách hai họ của giáo xứ Thanh Dạ là Xuân An và Lộc Thủy để
nhập vào giáo họ Hạ Lân mới, lập thành giáo xứ Hạ Lân. Lúc bấy giờ,
do điều kiện lịch sử với nhiều biến động xă hội đă xẩy ra vào thời
điểm đó (1954) đă làm tan ră giáo xứ Hạ Lân. Giáo họ Lộc Thủy lại
trở về với xứ mẹ Thanh Dạ.
Năm 1960, Cha Lê Hữu Cát quản xứ Thanh Dạ đă cùng giáo dân họ Lộc
Thủy bắt tay vào xây dựng ngôi nhà thờ mới. Nhưng do hoàn cảnh
lịch sử tác động và điều kiện tự nhiên bất lợi, công tŕnh xây
dựng nhà thờ đă gặp rất nhiều trở ngại. Khó khăn chồng chất khó
khăn, khi công tŕnh c̣n dang dở th́ năm 1971 Cha Lê Hữu Cát buộc
phải ra đi. Nhưng thánh ư Chúa đă vượt thắng tất cả, Ngài không hề
bỏ rơi con cái ḿnh, đặc biệt là trong hoàn cảnh khó khăn nhất.
Năm 1973, Cha Phêrô Trần Văn Ngoạn về quản xứ Thanh Dạ lại tiếp
tục công tŕnh, nhưng công tŕnh chưa được hoàn thành th́ Chúa đă
gọi Ngài về. Và công việc xây dựng ngôi thánh đường thứ tư này đă
không được hoàn thành như mong muốn.
Nhưng với ḷng nhiệt thành, trung tín và kiên trung trong Đức tin
của đoàn con cái giáo họ Lộc Thủy, nên Chúa đă định liệu cho cách
khác.
Năm 1994, Cha Phêrô Nguyễn Văn Bá về quản xứ Thanh Dạ, đă cùng
giáo họ Lộc Thủy quyết định xây dựng ngôi nhà thờ mơi trên một nơi
khác, ư nguyện đó đă được Chúa thương chúc lành. Ngày 01/04/1996,
ngôi Thánh đường mới được khơi công xây dựng. Với tinh thần đoàn
kết, hy sinh, cần cù chịu khó của toàn thể thành phần dân Chúa
trong giáo họ cùng với sự giúp đỡ của ân nhân xa gần, sau hơn 2
tháng, ngày 06/7/1996, Đức Cha đă về dâng Thánh lễ tại giáo họ và
chủ sự lễ đặt viên đá xây dựng ngôi thánh đường thứ 5 của giáo họ
Lộc Thủy. Đến ngày 04/7/2000 ngôi Thánh đường đă được khánh thành.
Niềm vui nối tiếp niềm vui. Ước mơ trở thành một dân riêng với một
vùng đất độc lập và có ngôi một đền thờ như dân Ixraen xưa của
giáo dân giáo họ Lộc Thủy đă được Chúa thương nhận lời. Dưới sự
hướng dẫn của Cha quản xứ Thanh Dạ lúc bấy giờ là Cha FX Vơ Thanh
Tâm, Ban hành giáo họ đă làm đơn xin thành lập giáo xứ, lá đơn đề
ngày 20/11/2003, sau 5 năm chờ đợi, vào ngày 05/7/2008 giáo họ Lộc
Thủy nhận được quyết định thành lập xứ.
...Gặt trong
hân hoan
Hôm
nay, niềm vui như được nhân lên gấp bội trong tâm hồn mọi người,
từ những cụ già đến các em nhỏ, từ những cô thiếu nữ trong trang
phục áo dài truyền thống và chiếc nón dừa mang đậm nét duyên dáng
Việt Nam đến những chàng thanh niên khôi ngô tuấn tú. Tất cả đă
tạo nên những gam màu đa dạng trong khung cảnh rực nắng b́nh minh
của bầu trời xứ đạo Lộc Thủy. Hôm nay là một ngày đáng ghi nhớ,
như một kỷ niệm không bao giờ phai trong tâm trí mỗi người con của
giáo xứ Lộc Thủy: Thánh Lễ mừng biến cố thành lập giáo xứ.
Nghi thức công bố Văn thư thành lập giáo xứ diễn ra trong Thánh lễ
hồi 08h30 ngày 05/07/2008 tại nhà thờ Lộc Thủy.
Sau khi giới thiệu thành phần tham dự (gồm có Đức giám mục Phaolô
Maria, vị chủ sự các nghi thức và Thánh lễ tạ ơn, 19 linh mục
trong và ngoài giáo hạt Thuận Nghĩa, các nam nữ tu sĩ, chủng sinh,
chính quyền địa phương các cấp, khách mời và cộng đoàn dân Chúa
Lộc Thủy) linh mục Phêrô Trần Phúc Chính, Phó Chủ tịch Hội Đồng
Linh mục giáo phận, quản hạt Thuận Nghĩa, được Đức cha Phaolô
Maria ủy quyền, công bố Văn thư thành lập giáo xứ. Tân giáo xứ Lộc
Thủy tách ra từ giáo xứ Thanh Dạ, với 1972 tín hữu.
Sau lời công bố thành lập giáo xứ, một tràng pháo tay bày tỏ niềm
vui và ḷng tri ân đối với Đức Cha của cộng đoàn dân Chúa giáo xứ
Lộc Thủy đă vang lên không ngừng.
Không phải là những thú vui chóng qua hời hợt bên ngoài, niềm vui
phải được lắng sâu và đọng lại trong tâm trí mỗi người, v́ từ nay,
như lời của Đức Cha Phaolô Maria, th́ giáo xứ Lộc Thủy sẽ có tên
trong sổ bộ của Ṭa Thánh, và gần gũi cụ thể nhất là khắc sâu
trong 1972 con tim của giáo xứ Lộc Thủy. Niềm vui đó phải được thể
hiện trong Thánh lễ tạ ơn, tái diễn một biến cố quan trọng hơn -
Hy lễ của Con Thiên Chúa - để trở thành nguồn mạch không bao giờ
vơi, và từ đó làm trổ sinh muôn hoa trái ơn lành cho mỗi người.
Sự ra đời của giáo xứ Lộc Thủy, tách ra từ giáo xứ Thanh Dạ, được
ví như sự son sẻ của bà Sara, bà Anna, v́ xứ mẹ Thanh Dạ đă gần
100 năm nay chuẩn bị cho ngày măn nguyệt khai hoa này, ngày đứa
con đầu ḷng chào đời. Đó là kết quả của bao lời cầu, bao hy sinh,
hôm nay Lộc Thủy như một bông hoa tươi thắm, kết tinh của những
ước nguyện, đă hé nụ dưới nắng sớm rực rỡ của khung trời "chưa tàn
cuối hạ đă sang thu" nơi dải đất khúc ruột miền trung đầy nắng và
gió này.
Trong bài giảng thánh lễ hôm nay, Đức Cha Phaolô Maria đă nói lên
những đặc tính của một giáo xứ; Một giáo xứ phải thể hiện được là
một cộng đoàn huynh đệ, ở đó t́nh yêu thương là chất kết dính tạo
nên sự vững mạnh của cộng đoàn, như lời của Đức Thánh Cha Gioan
XXIII: "Giáo xứ là giếng nước đầu xóm, nơi bà con đến để làm dịu
cơn khát". Đức Cha đă trích dẫn bốn điểm căn bản của một giáo xứ
cần phải có trong lời giáo huấn của Đức Thánh Cha Gioan Phaolô II:
- Giáo xứ là một gia đ́nh của Thiên Chúa
- Giáo xứ là một cộng đoàn nuôi dưỡng Đức tin của mọi người
- Giáo xứ là một cộng đoàn có tổ chức trật tự
- Giáo xứ phải là một cộng đoàn truyền giáo
Từ giáo họ Lộc Thủy đă trưởng thành giáo xứ Lộc Thủy, thời gian
một trăm năm. Nh́n lại chặng đường lịch sử đó chúng ta thấy được
những bước tiến vững mạnh, những thích nghi qua bao thăng trầm mà
con người nơi đây phải gánh chịu. Sự lớn mạnh và cường thịnh của
mảnh đất và con người nơi đây đă là một minh chứng sống động cho
quảng thời gian vươn lên và trưởng thành đầy thử thách ấy.
|
|