|

Lược
sử Giáo họ Ngă Ba

Là một họ đạo có cách đây hơn 200 năm. Lúc ấy hầu như cả xóm
trong vùng nhiều kênh rạch, nơi các vị Thừa sai phương Tây hay qua
lại, đă trở lại với Đạo Thánh Chúa. Bốn bên là đồng ruộng, đầm lầy,
mọi di chuyển ra khỏi xóm đều phải bằng thuyền bè; khi họ đạo có
được tên tuổi và nhà nguyện, và có lẽ do điạ h́nh nằm gần ba nhánh
kênh Sắt, nên người ta đă chọn cái tên Ngă Ba đặt cho địa danh xóm
đạo của ḿnh.
Bao lần sóng nổi, bao mùa nước dâng, dẫu cuộc sống luôn khó khăn
thiếu thốn, nhưng nhờ có đức tin, nhờ có ngôi nhà nguyện, người tín
hữu nơi đây vẫn cảm thấy cuộc sống thanh b́nh, hạnh phúc, và v́ vậy
họ vẫn măi bắm trụ với mảnh đất uốn ḿnh bên ḍng kênh Sắt.
Thế nhưng thời thế đổi thay khiến đă tác động đến suy nghĩ của
con người. Biến cố 1954 ở miền Bắc nói chung và khu vực gần Xă Đoài
nói riêng, đă khiến nhiều tín hữu nơi đây phải vội vă, đôn đáo lên
thuyền từ biệt mảnh đất thiêng liêng của bao thế kỷ tổ tiên đă sinh
sống và khoảng 150 năm sinh hoạt niềm tin vào Chúa Kitô kể từ khi
hạt giống Tin Mừng được gieo vào đây. Hỏi ông trưởng Hội Đồng Mục Vụ
giáo họ, ông cho hay hơn 2/3 dân số đă di dạt vào niềm Nam; chỉ c̣n
11 gia đ́nh ở lại.
Ngày xưa, khi được thành lập, có lẽ họ đạo Ngă Ba thuộc về vùng
“Đá Dựng”, “Làng Đoài”, “Chân Lộc”, “Cửa Ḷ” hay “Hưng Nguyên ǵ đó,
v́ ngày ấy, các địa danh này là để chỉ một vùng bao gồm các giáo hạt
Xă Đoài, Nhân Ḥa, Cửa Ḷ và Cầu Rầm ngày nay . Và sau khi giáo xứ
Xă Đoài được h́nh thành trên địa bàn hiện tại, vào những năm
1869-1870 dưới thời Đức cha Jean Denis Gauthier (Ngô Gia Hậu) và có
sự trợ giúp của người con ưu tú của quê hương Làng Đoài và là danh
nhân của cả dân tộc Việt Nam – Nguyễn Trường Tộ, th́ giáo họ Ngă Ba
thuộc về giáo xứ Xă Đoài. Năm 1908, khi xứ Bùi Ngơa được tách ra từ
giáo xứ Chính ṭa giáo phận Vinh, th́ họ đạo Ngă Ba lại thuộc về xứ
Bùi Ngơa.
Trở về với 11 gia đ́nh của họ đạo Ngă Ba sau năm 1954. Giáo họ
đang sinh hoạt sôi động, nhộn nhịp, bỗng dưng trở nên vắng lặng.
Những tháng năm sau đó là thời kỳ chiến tranh của đất nước, nên đời
sống hết sức cơ cực. Đă vậy, ngôi nhà nguyện là chỗ ngày đêm cho họ
đến đây để tâm sự, nương ẩn vào ḷng nhân từ của Chúa, cứ xuống cấp
dần. Nhà nguyện trống trải do c̣n ít người đă đành, lại thêm cái
cảnh mùa đông gió lạnh thổi qua những bờ vách bị thủng nát, những
cánh cửa bị mối mọt càng làm cho cộng đoàn Ngă Ba cảm thấy lạnh lẽo,
u buồn thêm. Các tín hữu nơi đây cố sửa chữa, đắp vá những chỗ
nguyện đường hư hỏng và động viên nhau để hướng tới ngày mai.
Như nhóm người “sót lại” của Giêrusalem xưa khi Israel bị lưu đầy
qua Babylon. 11 gia đ́nh sống trung thành với niềm tin và chờ đợi
ngày quê hương bước sang trang sử mới, mà cụ thể nhất là ngôi nguyện
đường, trung tâm đời sống tinh thần được tái thiết. Và tất cả những
người con của xóm đạo Ngă Ba lưu lạc nơi trời Nam cũng luôn hướng
ḷng về mảnh đất của tổ tiên, cũng như sẵn sàng góp tiền của về dựng
xây lại cơ đồ của họ đạo. Chính những tâm t́nh đó đă làm cho giáo họ
Ngă Ba hiện tại với 320 nhân danh hoàn thành cho ḿnh một ngôi thánh
đường với chiều dài 24m, rộng 12m và ngọn tháp 37m.
Người ta không thể tượng tượng được khi cơ sở hoàn tất với
1.114.070.000 đồng, (không tính tiền công v́ hoàn toàn do các tín
hữu trong họ làm), mà cả giáo họ chỉ có khả năng đóng góp được
37.000.000 đồng, c̣n lại là của các ân con cái Ngă Ba ở các tỉnh
niềm Nam và hải ngoại.

Trước một họ đạo đang c̣n nhiều khó khăn mà có được ngôi thánh
đường như thế, lúc 08 giờ hôm nay -ngày 30.04.2008, Đức cha Phaolô
Maria đă đến chủ sự nghi thức cắt băng khánh thành, làm phép ngôi
nhà thờ và dâng thánh lễ tạ ơn cho cộng đoàn tín hữu nơi đây, cũng
như để chúc mừng cho 60 gia đ́nh trong họ đạo nói riêng và với đại
gia đ́nh Ngă Ba nói chung. Cùng chung tâm t́nh như vị cha già của
giáo phận, cũng có 8 linh mục trong và ngoài giáo hạt, các tu sĩ nam
nữ, các tín hữu trong và ngoài xứ, các khánh mời, đặc biệt là nhiều
người con của giáo họ Ngă Ba ở niềm Nam đă về tham dự biến cố trọng
đại này.
Nh́n thấy ngôi thánh đường với ngọn tháp cao vút, màu trắng toát
và phía tường bên trong cùng các cửa số với kính màu xanh khiến
nhiều người thấy lạ lạ và thắc mắc. Nhưng với lời giải thích phần
nào của cha Phanxicô Xaviê Lê Viết Hùng, linh mục quản xứ và câu
biểu ngữ ngay trên đầu cung thánh cho sự dự đoán của chúng tôi nên
hữu lư.
Trong lời cảm ơn cuối thánh lễ, ngoài việc tri ân tới Đức cha,
quư cha, quư ân nhân và toàn thể cộng đoàn, cha Phanxicô đă có đôi
lời với các cấp chính quyền địa phương rằng: “Chúng tôi xin cảm ơn
các cấp chính quyền địa phương đă tạo điều kiện cho chúng tôi xây
dựng và hôm nay về đây chung vui với chúng tôi. Thưa quư vị, nh́n
thấy ngọn tháp cao vút của ngôi thánh đường không phải là chúng tôi
cạnh tranh, khoe khoang hay có ư áp đặt niềm tin. Nhưng đó là biểu
tượng để lôi kéo, thúc đẩy tâm hồn người tín hữu chúng tôi hướng về
chân thiện mỹ. Chúng tôi hy vọng quư vị sẽ hỗ trợ để cho người tín
hữu chúng tôi dễ dàng vươn tới những giá trị cao đẹp!”
Màu trắng là biểu tượng của sự trong sáng, thánh thiện và hơn hết
nó c̣n là màu của sự phục sinh. Ngọn tháp màu trắng cao vút đó như
c̣n là biểu tượng của Chúa Kitô phục sinh, nền tảng và trung tâm của
niềm tin Kitô giáo. Màu xanh của các bức tường và cửa kính, cũng như
màu xanh bạt ngàn của đồng ruộng, cây cối làng quê nơi đây là biểu
tưởng của niềm hy vọng. Hy vọng như mấy chục năm trời nay người tín
hữu Ngă Ba đă chờ đợi; hy vọng như cha quản xứ nói là các tín hữu sẽ
nỗ lực để vươn tới Sự Thật, Sự Thiện và Cái Đẹp, vươn tới “sự thành
toàn của con người Kitô hữu, để chính họ cũng trở thành con đường
dẫn tới nhà thờ” như Đức cha nói trong bài giảng. Hẳn là v́ điều đó
nên câu biểu ngữ ngay trên cung thánh viết rằng: “Đức Kitô nguồn hy
vọng của chúng ta”.
Chắc chắn, sự tin tưởng và niềm hy vọng lâu nay cho người tín hữu
họ đạo Ngă Ba vượt qua những khó khăn và đạt được phần nào ước
nguyện như hôm nay sẽ làm cho họ tiếp tục sống tâm t́nh đó. Nhưng
điều mà người tín hữu Ngă Ba chờ đợi nhất hẳn là được kết hợp trọn
vẹn với Chúa Giêsu phục sinh, được hưởng niềm hoan lạc nơi thành
thánh Giêrusalem trên trời. Muốn được thế, thiết nghĩ họ cần nỗ lực
tối đa để sống theo ư nghĩa biểu tượng của hai màu trắng, xanh mà họ
đang có, và khi đó, chính họ cũng trở thành ánh sáng soi đường và
niềm gợi cảm hy vọng cho nhiều người xung chung.
Nguồn :
Giáo họ Ngă Ba (xứ Bùi Ngơa): Ngọn tháp trắng giữa vùng màu xanh
- 01.05.2008
Trang Web Giáo Phận
Vinh
|
|