|

Lược
sử Giáo họ Thượng Giáp
Lật lại những trang sử của giáo họ Thượng Giáp (c̣n gọi là Họ
Thượng), chúng ta không khỏi bùi ngùi xúc động về hành tŕnh thập
giá mà cộng đoàn nhỏ bé này đă đi qua. Dù hiện nay, Thượng Giáp chỉ
c̣n 13 hộ với gần 60 giáo dân, nhưng mảnh đất Thượng đơn sơ lại là
cái nôi, là giáo họ đàn anh của xứ Lưu Mỹ, có tuổi hàng thế kỷ.
Kể từ năm 1754, cây Đức tin đă bén rễ tại mảnh đất này và từng
bước trổ sinh những hoa thiêng tươi thắm, làm nên tiến tŕnh h́nh
thành phát triển mạnh mẽ của họ Thượng nói riêng và giáo xứ Lưu Mỹ
nói chung.
Giai đoạn sơ khai của Thượng Giáp đă gắn liền với cuộc bách hại
khốc liệt dưới triều vua Minh Mạng. Đoàn chiên Trù Thượng thuở ấy đă
từng phải tản mác lánh nạn. Đến đời Tự Đức thứ năm, t́nh h́nh bách
đạo lại trở nên khủng khiếp hơn, bà con Họ Thượng cùng vác chung
thập giá tang thương mất mát của Giáo Hội Việt Nam, nhiều người đă
bị bắt và giết hại. Trong số đó, người Thượng Giáp hôm nay măi khắc
ghi 7 người con ưu tú là những thanh niên đă bị thiêu sống v́ đức
tin cùng ngôi nhà nguyện đơn sơ nhỏ bé khi Văn Thân tràn vào vây hăm,
bách hại. Cuối triều Tự Đức, sự đạo nơi đây được yên hàn và cộng
đoàn Trù Thượng được đoàn tụ, cùng nhau chuyển nhà nguyện đến địa
bàn mới, chính là nền nhà thờ giáo xứ Lưu Mỹ hiện nay. Lúc đầu, Lưu
Mỹ được mang tên thân thương, xứ Kẻ Trầu. Tuy vẫn c̣n những khó khăn
do việc cấm cách đạo Chúa, nhưng kể từ đây, diện mạo của xứ Kẻ Trầu
từng bước đổi thay, phát triển nhanh chóng. Bề trên Giáo phận lúc đó
đă sai Cha già Kiên, một mục tử giàu nhiệt huyết về coi sóc Kẻ Trầu.
Những năm 1923 - 1925, Cha già Kiên đă cùng bà con làm lại ngôi nhà
nguyện mới bằng tường xây, mái ngói thay cho ngôi nhà nguyện cũ với
mái tranh, vách đất đă bị hư hỏng nặng. Vào thời điểm này, danh xưng
“xứ Kẻ Trầu” được Bề trên Giáo phận chấp thuận cho đổi thành “Lưu Mỹ”
như hiện nay.
Lưu tâm và cảm thông với hành tŕnh đức tin của của người Trù
Thượng qua bao nhiêu sóng gió, thăng trầm, sau khi làm xong nhà thờ
xứ, Cha già Kiên đă cùng với bà con giáo dân trở lại làm nhà thờ họ
Trù Thượng, có ư lưu giữ một dấu tích của tiền nhân, không thể quên
đối với giáo xứ Lưu Mỹ. Sau đó, Trù Thượng được đổi tên thành Thượng
Giáp cho tới nay.
Do những biến động của thời cuộc, đặc biệt là thời điểm sau năm
1986, rất đông bà con Thượng Giáp đă lần lượt ra đi đến những vùng
kinh tế mới t́m kế sinh nhai, lập nghiệp. Số giáo dân Thượng Giáp ở
lại quá ít ỏi, với 13 hộ như hiện nay. Theo đó, công tŕnh nhà
nguyện do Cha già Kiên xây dựng cũng bị xuống cấp. Không ai có thể
nghĩ tới một ngày Thượng Giáp sẽ được hồi sinh. Nhưng Thiên Chúa
luôn quan pḥng, ǵn giữ, nâng đỡ đoàn chiên của Người trong những
lúc khó khăn, nan giải nhất.
Với nhiệt tâm của linh mục quản xứ đương nhiệm, Cha Phêrô Khanh
Nguyễn Duy Khanh, và công lao chăm sóc vun trồng của quư Cha xứ tiền
nhiệm, đặc biệt là tinh thần liên đới mật thiệt của toàn thể giáo
dân xứ Lưu Mỹ, Thượng Giáp đang từng bước thay da đổi thịt, trưởng
thành vững vàng trong đời sống đức tin. Xác tín nơi t́nh thương Chúa
và nỗ lực quyết tâm vượt qua khó khăn của mỗi thành viên trong cộng
đoàn, giấc mơ về một ngôi nhà nguyện mới của bà con Thượng Giáp đă
thành hiện thực. Sáng ngày, 29/08/2012, cộng đoàn Thượng Giáp đă vui
mừng tổ chức Thánh lễ khánh thành, làm phép nhà thờ Thượng Giáp
trong tâm t́nh tạ ơn Chúa và tri ân mọi người.
Trich : "Giáo họ Thượng Giáp : Dấu ấn mới trong hành tŕnh sống đạo"
Chi tiết bổ sung xin gởi về
giaoxugiaohovietnam@Yahoo.com

....................

Giáo họ
Thượng Giáp : Dấu ấn mới trong hành tŕnh sống đạo
Nguồn : Web
Site Giáo Phận Vinh
GPVO - Lật lại những trang sử của giáo họ Thượng Giáp (c̣n gọi là
Họ Thượng), chúng ta không khỏi bùi ngùi xúc động về hành tŕnh thập
giá mà cộng đoàn nhỏ bé này đă đi qua. Dù hiện nay, Thượng Giáp chỉ
c̣n 13 hộ với gần 60 giáo dân, nhưng mảnh đất Thượng đơn sơ lại là
cái nôi, là giáo họ đàn anh của xứ Lưu Mỹ, có tuổi hàng thế kỷ.
Kể từ năm 1754, cây Đức tin đă bén rễ tại mảnh đất này và từng
bước trổ sinh những hoa thiêng tươi thắm, làm nên tiến tŕnh h́nh
thành phát triển mạnh mẽ của họ Thượng nói riêng và giáo xứ Lưu Mỹ
nói chung.
Giai đoạn sơ khai của Thượng Giáp đă gắn liền với cuộc bách hại
khốc liệt dưới triều vua Minh Mạng. Đoàn chiên Trù Thượng thuở ấy đă
từng phải tản mác lánh nạn. Đến đời Tự Đức thứ năm, t́nh h́nh bách
đạo lại trở nên khủng khiếp hơn, bà con Họ Thượng cùng vác chung
thập giá tang thương mất mát của Giáo Hội Việt Nam, nhiều người đă
bị bắt và giết hại. Trong số đó, người Thượng Giáp hôm nay măi khắc
ghi 7 người con ưu tú là những thanh niên đă bị thiêu sống v́ đức
tin cùng ngôi nhà nguyện đơn sơ nhỏ bé khi Văn Thân tràn vào vây hăm,
bách hại. Cuối triều Tự Đức, sự đạo nơi đây được yên hàn và cộng
đoàn Trù Thượng được đoàn tụ, cùng nhau chuyển nhà nguyện đến địa
bàn mới, chính là nền nhà thờ giáo xứ Lưu Mỹ hiện nay. Lúc đầu, Lưu
Mỹ được mang tên thân thương, xứ Kẻ Trầu. Tuy vẫn c̣n những khó khăn
do việc cấm cách đạo Chúa, nhưng kể từ đây, diện mạo của xứ Kẻ Trầu
từng bước đổi thay, phát triển nhanh chóng. Bề trên Giáo phận lúc đó
đă sai Cha già Kiên, một mục tử giàu nhiệt huyết về coi sóc Kẻ Trầu.
Những năm 1923 - 1925, Cha già Kiên đă cùng bà con làm lại ngôi nhà
nguyện mới bằng tường xây, mái ngói thay cho ngôi nhà nguyện cũ với
mái tranh, vách đất đă bị hư hỏng nặng. Vào thời điểm này, danh xưng
“xứ Kẻ Trầu” được Bề trên Giáo phận chấp thuận cho đổi thành “Lưu Mỹ”
như hiện nay.
Lưu tâm và cảm thông với hành tŕnh đức tin của của người Trù
Thượng qua bao nhiêu sóng gió, thăng trầm, sau khi làm xong nhà thờ
xứ, Cha già Kiên đă cùng với bà con giáo dân trở lại làm nhà thờ họ
Trù Thượng, có ư lưu giữ một dấu tích của tiền nhân, không thể quên
đối với giáo xứ Lưu Mỹ. Sau đó, Trù Thượng được đổi tên thành Thượng
Giáp cho tới nay.
Do những biến động của thời cuộc, đặc biệt là thời điểm sau năm
1986, rất đông bà con Thượng Giáp đă lần lượt ra đi đến những vùng
kinh tế mới t́m kế sinh nhai, lập nghiệp. Số giáo dân Thượng Giáp ở
lại quá ít ỏi, với 13 hộ như hiện nay. Theo đó, công tŕnh nhà
nguyện do Cha già Kiên xây dựng cũng bị xuống cấp. Không ai có thể
nghĩ tới một ngày Thượng Giáp sẽ được hồi sinh. Nhưng Thiên Chúa
luôn quan pḥng, ǵn giữ, nâng đỡ đoàn chiên của Người trong những
lúc khó khăn, nan giải nhất.

[ Xem thêm h́nh ảnh ở cuối bài ]
Với nhiệt tâm của linh mục quản xứ đương nhiệm, Cha Phêrô Khanh
Nguyễn Duy Khanh, và công lao chăm sóc vun trồng của quư Cha xứ tiền
nhiệm, đặc biệt là tinh thần liên đới mật thiệt của toàn thể giáo
dân xứ Lưu Mỹ, Thượng Giáp đang từng bước thay da đổi thịt, trưởng
thành vững vàng trong đời sống đức tin. Xác tín nơi t́nh thương Chúa
và nỗ lực quyết tâm vượt qua khó khăn của mỗi thành viên trong cộng
đoàn, giấc mơ về một ngôi nhà nguyện mới của bà con Thượng Giáp đă
thành hiện thực. Sáng ngày, 29/08/2012, cộng đoàn Thượng Giáp đă vui
mừng tổ chức Thánh lễ khánh thành, làm phép nhà thờ Thượng Giáp
trong tâm t́nh tạ ơn Chúa và tri ân mọi người.
Đức Cha Phaolô Nguyễn Thái Hợp, quư Cha trong giáo hạt Bảo Nham
và quư Cha quê hương Lưu Mỹ, quư nam nữ tu sỹ, chủng sinh cùng đông
đảo bà con đồng hương Lưu Mỹ - Thượng Giáp, quư khách thân nhân, ân
nhân từ khắp mọi miền đă đă về tham dự thánh lễ, chia sẻ niềm vui
với giáo họ Thượng Giáp trong ngày đại hạnh này.
Chủ sự trong Thánh lễ khánh thành, làm phép nhà thờ Thượng Giáp,
Đức Cha Phaolô bày tỏ niềm vui và cảm phục trước tinh thần sống đạo
của người dân nơi giáo họ nhỏ bé này, đă kiên vững trong đức tin và
trung thành làm chứng cho Tin Mừng trước những thử thách, đau thương
và thúc bách của thời cuộc. Trong bài giảng lễ, Đức Cha Phaolô đă
nêu bật ư nghĩa và tầm quan trọng của ngày lễ khánh thành nhà thờ
Thượng Giáp: “Ở đây (Thượng Giáp) là điểm xuất phát của giáo xứ
chúng ta. Chính v́ vậy, khánh thành ngôi nhà nguyện của Thượng Giáp
rất nhiều ư nghĩa. Đây là nơi mà giáo xứ chúng ta xuất phát. Chúng
ta tin rằng, với nghi thức làm phép này, ngôi nhà nguyện này sẽ
“tiếp giáp” với cơi trên, Thượng Đế sẽ đến đây “tiếp giáp”, đồng
hành với giáo họ, với giáo xứ… Và chính chúng ta, mỗi gia đ́nh của
Thượng Giáp, mỗi gia đ́nh của Lưu Mỹ, mỗi người con của Thượng Giáp,
mỗi người con của Lưu Mỹ mới là đền thờ sống động, đền thờ đích thực
của Thiên Chúa… Đây là lúc như Thánh Phaolô mời gọi, chúng ta phải
tự hỏi, chúng ta đă xây dựng ngôi nhà nào để xây dựng gia đ́nh, xây
dựng bản thân chúng ta? Đó là những vật liệu của niềm tin, đó là Đá
tảng góc tường là Đức Kitô, trên đó chúng ta xây dựng cuộc đời chúng
ta”. Đức Cha Phaolô ước mong cộng đoàn nhỏ bé Thượng Giáp “cố gắng
sống và loan báo Tin Mừng cho bà con chúng ta. Chúng ta (Thượng Giáp”
đang ở giữa một “ốc đảo”, xung quanh là những anh chị em khác tôn
giáo, bản thân chúng ta trở thành một câu hỏi, một chấm hỏi đặt vấn
đề để giúp người khác đến gần Chúa hơn !”.
Thánh lễ khánh thành, làm phép Nhà thờ Giáo họ Thượng Giáp kết
thúc với niềm vui hồi sinh, niềm vui về dấu ấn mới trong hành tŕnh
sống đạo của họ đạo này. Hôm nay, đoàn chiên Thượng Giáp có thể tự
hào nói lên rằng “cây cổ thụ đă thực sự hồi sinh và đâm chồi nảy lộc.
Ngôi nguyện đường mang tước hiệu Thánh Giuse mà cộng đoàn đang thấy
sẽ như là một biểu tượng cho sức sống mănh liệt của Cây Đức Tin đă,
đang và sẽ tồn tại cùng với bao thử thách thăng trầm của giáo họ
Thượng Giáp, xứ Lưu Mỹ”.
-------------------------------------------------------------------------
* Bài viết có tham khảo, trích dẫn Lược sử Giáo họ Thượng Giáp,
xứ Lưu Mỹ.
J.B. Quốc Tuấn
|
|